Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUYỀN QUANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUYỀN QUANG theo từ điển Phật học như sau:HUYỀN QUANG HUYỀN QUANGPháp hiệu vị Tổ thứ ba của phái Thiền Trúc Lâm. Người làng Vạn Tải thuộc Bắc Ninh cũ, tỉnh Hà Bắc hiện nay. Đỗ trạng nguyên năm 21 tuổi. Sau khi được nghe tổ Pháp Loa thuyết pháp tại chùa … [Đọc thêm...] vềHUYỀN QUANG
DIỆU QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU QUÁN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU QUÁN DIỆU QUÁN Khái niệm của tông Thiên Thai. Khi quán không, đồng thời kết hợp quán giả và quán trung, thấu hiểu được lý trung đạo. Khi quán giả, đồng thời cũng kết hợp quán không, và quán trung đạo, và thấu được lý … [Đọc thêm...] vềDIỆU QUÁN
CỬU BỘ PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BỘ PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BỘ PHÁP theo từ điển Phật học như sau:CỬU BỘ PHÁP Chín bộ Pháp. Cũng kêu: Cửu bộ kinh. Những phân loại giáo pháp do đức Phật thuyết. Tức là chín bộ trong mười hai bộ kinh mà trong đời Phật, ngài lần lượt diễn giảng. Cửu bộ pháp là: - Trường … [Đọc thêm...] vềCỬU BỘ PHÁP
THẬP CHỦNG QUẢNG ĐẠI TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP CHỦNG QUẢNG ĐẠI TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP CHỦNG QUẢNG ĐẠI TRÍ theo từ điển Phật học như sau:THẬP CHỦNG QUẢNG ĐẠI TRÍ THẬP CHỦNG QUẢNG ĐẠI TRÍ Thập chủng quảng đại trí là mười món huệ rộng lớn bao gồm: 1. Tri nhất thiết chúng sanh tâm hạnh trí: Trí biết hết thảy tâm hạnh của … [Đọc thêm...] vềTHẬP CHỦNG QUẢNG ĐẠI TRÍ
NHỊ CHỦNG XIỂN ĐỀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG XIỂN ĐỀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG XIỂN ĐỀ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG XIỂN ĐỀ NHỊ CHỦNG XIỂN ĐỀ 1. Tiên thiên xiển đề : là hạng xiển đề bản lai cố hữu, những hạng không có căn lành đối với tam bảo trong nhiều đời nhiều kiếp hoặc nhiều khi mới lọt khỏi lòng … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG XIỂN ĐỀ
HUYỄN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUYỄN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUYỄN theo từ điển Phật học như sau:HUYỄN HUYỄN; S. Mava; A. illusion, hallucinationHư ảo, không thật có. HUYỄN CẤU Cấu là nhơ bẩn. Theo Đại thừa giáo, phiền não làm nhơ bẩn tâm chúng sinh là hư huyễn, không thật có. HUYỄN HOẶC Cái hư huyễn làm mê … [Đọc thêm...] vềHUYỄN
DIỆU QUẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU QUẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU QUẢ theo từ điển Phật học như sau:DIỆU QUẢ DIỆU QUẢ Quả báo kỳ diệu, tức là Niết Bàn, sự giác ngộ chân chánh. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ … [Đọc thêm...] vềDIỆU QUẢ
CỬU BỘ KINH1
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BỘ KINH1 trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BỘ KINH1 theo từ điển Phật học như sau:CỬU BỘ KINH1 Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa giảng giải, HT Thích Thanh Từ giải thích Cửu Bộ Kinh như sau: Cửu Bộ Kinh còn gọi là Cửu Bộ Pháp, tức là chín bộ Kinh trong 12 bộ Kinh mà trong một đời của Đức Phật … [Đọc thêm...] vềCỬU BỘ KINH1
THẬP CHỦNG PHƯƠNG TIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP CHỦNG PHƯƠNG TIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP CHỦNG PHƯƠNG TIỆN theo từ điển Phật học như sau:THẬP CHỦNG PHƯƠNG TIỆN THẬP CHỦNG PHƯƠNG TIỆN Thập chủng phương tiện là mười pháp tu phương tiện của các bậc Bồ Tát bao gồm: Bố thí phương tiện : không keo xẻn, lòng vui bố thí, xả bỏ … [Đọc thêm...] vềTHẬP CHỦNG PHƯƠNG TIỆN
NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN Nhị chủng vọng kiến là hai món biệt nghiệp vọng kiến và đồng phần vọng kiến, nghĩa là chúng sanh cá biệt và cộng đồng. Khởi hai sự thấy biết sai lầm. Căn cứ … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN