Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN Nhị chủng vọng kiến là hai món biệt nghiệp vọng kiến và đồng phần vọng kiến, nghĩa là chúng sanh cá biệt và cộng đồng. Khởi hai sự thấy biết sai lầm. Căn cứ … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN
HỦY BÁNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỦY BÁNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỦY BÁNG theo từ điển Phật học như sau:HỦY BÁNG HỦY BÁNGBài bác, không tin lại chê bai vùi dập. Trong ngôn ngữ dân gian hay dùng hợp từ báng bổ để nói những người không tin đạo, hay chê bai. “Hoặc người hủy báng lung lăng, Số là đời trước Phật Tăng … [Đọc thêm...] vềHỦY BÁNG
DIỆU PHÁP LUÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU PHÁP LUÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU PHÁP LUÂN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU PHÁP LUÂN DIỆU PHÁP LUÂN Pháp luân là bánh xe pháp. Phật chuyển bánh xe pháp kỳ diệu, để hóa độ chúng sinh. DIỆU PHÁP NHẤT THỪA Trong buổi đầu thuyết pháp, Phật nói rộng thành ba Thừa: Thanh Văn Thừa, … [Đọc thêm...] vềDIỆU PHÁP LUÂN
CỬU BỘ KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BỘ KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BỘ KINH theo từ điển Phật học như sau:CỬU BỘ KINH Chín bộ Kinh. Chín bộ nầy có biên trong phẩm Kinh cang thân, Niết Bàn Kinh: Tu đa la(Sutra), Kỳ dạ (Geyal), Thọ ký(Vyakarana), Già đà (Gãhã), Ưu đà na (Udana), Y … [Đọc thêm...] vềCỬU BỘ KINH
THẬP CHỦNG MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP CHỦNG MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP CHỦNG MA theo từ điển Phật học như sau:THẬP CHỦNG MA THẬP CHỦNG MA Thập chủng ma là mười thứ ma bao gồm: Uẩn ma: Ngũ uẩn ma. Ngũ uẩn hợp thành thân ta, có sức che lấp chánh đạo, phá hại huệ mạng. Phiền não ma: Các mối phiền não, tham lam, … [Đọc thêm...] vềTHẬP CHỦNG MA
NHỊ CHỦNG TRÌ GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG TRÌ GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG TRÌ GIỚI theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG TRÌ GIỚI NHỊ CHỦNG TRÌ GIỚI Nhị chủng trì giới có hai hạng trì giới : A.1. Cứu cánh trì giới : giữ giới một cách rốt ráo trọn vẹn của chư Phật, Bồ tát. A.2. Bất cứu cánh trì giới : … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG TRÌ GIỚI
HỮU VÔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỮU VÔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỮU VÔ theo từ điển Phật học như sau:HỮU VÔ HỮU VÔ 有 無; C: yŏuwú; J: umu; 1. Có và không (S: bhāva-abhāva; t: dṅos daṅ dṅ med). Khuynh hướng giải thích thực tại như là một hay là khác thuộc hai cực này là toát yếu căn bản của Phật pháp, và là một trong … [Đọc thêm...] vềHỮU VÔ
DIỆU PHÁP LIÊN HOA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU PHÁP LIÊN HOA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU PHÁP LIÊN HOA theo từ điển Phật học như sau:DIỆU PHÁP LIÊN HOA DIỆU PHÁP LIÊN HOA; S. Saddharmapundarika Sutra Tên một bộ Kinh Đại thừa quan trọng. Theo truyền thuyết, Phật Thích Ca giảng tại núi Linh Sơn, gần thành Vương Xá (Rajagaha). Nội dung … [Đọc thêm...] vềDIỆU PHÁP LIÊN HOA
CỬU BIẾN TRI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BIẾN TRI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BIẾN TRI theo từ điển Phật học như sau:CỬU BIẾN TRI Cửu biến tri là chín loại trí dũng để đoạn trừ kiến hoặc tư hoặc trong ba cõi, hoặc chỉ chín trí đoạn trừ những tạo tác của hoặc trên. Trong ba đạo: Kiến đạo, Tu đạo và Vô học đạo. Tu đạo dứt trừ mà lập … [Đọc thêm...] vềCỬU BIẾN TRI
BI TRÍ NHỊ MÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BI TRÍ NHỊ MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BI TRÍ NHỊ MÔN theo từ điển Phật học như sau:BI TRÍ NHỊ MÔN Bi trí nhị môn là hai cửa pháp môn bi và trí, hai cửa này là hai điều kiện tối cần yếu, hổ tương cho nhau để đi vào tòa nhà pháp thân. 1. Bi môn : là cửa từ bi, từ bi ấy là lòng thương xót … [Đọc thêm...] vềBI TRÍ NHỊ MÔN