Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP CHỦNG CÔNG ĐỨC THỌ TRÌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP CHỦNG CÔNG ĐỨC THỌ TRÌ theo từ điển Phật học như sau:THẬP CHỦNG CÔNG ĐỨC THỌ TRÌ THẬP CHỦNG CÔNG ĐỨC THỌ TRÌ Đức Phật Thích Ca có giảng rằng: nếu ai thọ trì danh hiệu của một Đức Phật, thì ngay lúc ở đời có được mười thứ công đức như … [Đọc thêm...] vềTHẬP CHỦNG CÔNG ĐỨC THỌ TRÌ
NHỊ CHỦNG THÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG THÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG THÍ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG THÍ NHỊ CHỦNG THÍ A1. Tài thí: đem của cải đồ vật mà bố thí cho người nghèo hoặc cúng dường cho tam bảo. A2. Pháp thí: đem đạo lý mà mình hiểu biết hết lòng giảng giải, giáo hóa người … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG THÍ
HỮU VI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỮU VI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỮU VI theo từ điển Phật học như sau:HỮU VI HỮU VICác pháp do nhân duyên sinh đều gọi là pháp hữu vi. Tất cả mọi pháp thuộc thế giới hiện tượng đều gọi là pháp hữu vi. Đng. Pháp vô vi, là những pháp không do nhân duyên hòa hợp mà thành, là những pháp không … [Đọc thêm...] vềHỮU VI
DIỆU PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU PHÁP theo từ điển Phật học như sau:DIỆU PHÁP DIỆU PHÁP; S. Saddharma Giáo pháp hay là pháp môn kỳ diệu. Đồng thời cũng chỉ cho cái tâm vốn xưa nay thanh tịnh, tức là Phật tính hay chân tâm có sẵn trong mỗi chúng sinh. DIỆU PHÁP ĐĂNG Đăng là đèn. Diệu pháp … [Đọc thêm...] vềDIỆU PHÁP
CỬU BIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BIỆN theo từ điển Phật học như sau:CỬU BIỆN Biện tức là biện luận, giảng thuyết về đạo là để phân biệt việc phải, việc trái, việc chánh, việc tà, để mở rộng kiến văn cho người nghe pháp, làm cho họ thông hiểu chánh pháp, đưa họ vào tông chỉ giáo pháp của … [Đọc thêm...] vềCỬU BIỆN
BÁT SỨ XÀ LÊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT SỨ XÀ LÊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT SỨ XÀ LÊ theo từ điển Phật học như sau:BÁT SỨ XÀ LÊ BÁT SỨ XÀ LÊ; S. PatanjaciTổ sư phái Yoga (H. Du Già phái), tác giả cuốn Kinh Du Già (S. Yoga-Sutra) chú trọng phép tu thiền định để mong cầu giải thoát.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềBÁT SỨ XÀ LÊ
THẬP BÁT VẤN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP BÁT VẤN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP BÁT VẤN theo từ điển Phật học như sau:THẬP BÁT VẤN THẬP BÁT VẤN Thập bát vấn là 18 loại câu hỏi. Thiền sư Thiên Chiến ở Phần Dương, Thái Tử Viện đưa ra 18 trạng thái đặt câu hỏi người tham thiền học đạo. Đây đại để là những dạng câu hỏi mà người … [Đọc thêm...] vềTHẬP BÁT VẤN
NHỊ CHỦNG HUÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG HUÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG HUÂN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG HUÂN NHỊ CHỦNG HUÂN Theo Đại Thừa Khởi Tín Luận Nhị Chủng Huân gồm có hai thứ sau : 1. Nghiệp thức căn bản huân : nghiệp thức vọng tâm chấp có tướng các pháp, rồi huân trở lại vô minh căn bản, … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG HUÂN
HỮU TÌNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỮU TÌNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỮU TÌNH theo từ điển Phật học như sau:HỮU TÌNH HỮU TÌNHHiện nay nói sinh vật là có tình thức. Đng. Chúng sinh. HỮU TƯỞNG Có tri giác tưởng tượng. HỮU VÔ Nhận thức sự vật là có thật, hay là không có thật cũng đều là nhận thức sai lầm. Chấp có hay … [Đọc thêm...] vềHỮU TÌNH
DIỆU NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU NHÂN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU NHÂN DIỆU NHÂN Nguyên nhân vi diệu, thâm thúy, khó suy nghĩ tới được. DIỆU NHÂN NI SƯ Nguyên là con gái lớn Phùng Loát Vương dưới thời vua Lý Thánh Tôn, tên tục là Lý Ngọc Kiều. Vua Lý Thánh Tôn nuôi ở trong cung, … [Đọc thêm...] vềDIỆU NHÂN