Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU NHÂN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU NHÂN DIỆU NHÂN Nguyên nhân vi diệu, thâm thúy, khó suy nghĩ tới được. DIỆU NHÂN NI SƯ Nguyên là con gái lớn Phùng Loát Vương dưới thời vua Lý Thánh Tôn, tên tục là Lý Ngọc Kiều. Vua Lý Thánh Tôn nuôi ở trong cung, … [Đọc thêm...] vềDIỆU NHÂN
CỬU BẠCH CỐT QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BẠCH CỐT QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BẠCH CỐT QUÁN theo từ điển Phật học như sau:CỬU BẠCH CỐT QUÁN Bạch cốt quán là phép quán tưởng bộ xương trắng, viết tắt cốt quán, cũng viết quán cốt Tam muội, là phép thứ chín trong lục chủng Tam muội. Bạch cốt quán thuộc về phép chánh niệm là phép … [Đọc thêm...] vềCỬU BẠCH CỐT QUÁN
BÁT SỰ TÙY THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT SỰ TÙY THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT SỰ TÙY THÂN theo từ điển Phật học như sau:BÁT SỰ TÙY THÂN Tám món đồ đem theo mình. Phật độ cho năm vị Tỳ Kheo rồi, có tám món đồ đem theo mình là: Một bộ áo ba cái, Cái bát, Cái lu, đồ lót ngồi, Cái túi lược nước, … [Đọc thêm...] vềBÁT SỰ TÙY THÂN
THẬP BẤT NHỊ MÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP BẤT NHỊ MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP BẤT NHỊ MÔN theo từ điển Phật học như sau:THẬP BẤT NHỊ MÔN THẬP BẤT NHỊ MÔN Thập bất nhị môn là mười môn chẳng phải hai, tức như nhau đồng thể, kinh Khê Đại Sư Nhơn giải thích Pháp Hoa Huyền nghĩa có phát minh mười diệu lý của bổn tích bèn lập … [Đọc thêm...] vềTHẬP BẤT NHỊ MÔN
NHỊ CHỦNG GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG GIỚI theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG GIỚI NHỊ CHỦNG GIỚI 1. Định cộng giới : người tu hành thâu nhiếp các căn, chẳng rong ruổi theo vọng tưởng sau đó tu tập phát sanh định huệ tâm hành giả đi sâu vào nghịch cảnh. Nhận ra tính cách hỷ … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG GIỚI
HỮU PHÚ VÔ KÝ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỮU PHÚ VÔ KÝ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỮU PHÚ VÔ KÝ theo từ điển Phật học như sau:HỮU PHÚ VÔ KÝ HỮU PHÚ VÔ KÝ 有 覆 無 記; C: yŏufù wújì; J: ufuku muki; Một trong các loại Vô kí (無 記) gây chướng ngại cho sự giác ngộ, cùng với Vô phú vô kí (無 覆 無 記). Là điều mặc dù không dứt khoát tốt hay … [Đọc thêm...] vềHỮU PHÚ VÔ KÝ
DIỆU NHẠC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU NHẠC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU NHẠC theo từ điển Phật học như sau:DIỆU NHẠC DIỆU NHẠC Các điệu nhạc kỳ diệu, như được nghe ở các cõi Phật (Tịnh Độ), đặc biệt là cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý … [Đọc thêm...] vềDIỆU NHẠC
CỰC VI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỰC VI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỰC VI theo từ điển Phật học như sau:CỰC VI Những thành phần sắc pháp rất nhỏ, mắt thường không trông thấy được. Theo đạo Phật, vật chất được cấu thành bởi những phần tử cực vi như thế. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềCỰC VI
BẤT SANH, BẤT DIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT SANH, BẤT DIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT SANH, BẤT DIỆT theo từ điển Phật học như sau:BẤT SANH, BẤT DIỆT Chẳng sanh, chẳng diệt, vốn không sanh sống thì không chết mất. Đó là lý vô vi, trái với lý hữu vi là sanh, diệt: có sống htì có thác, có hình thì có hoại. Bất sanh, bất diệt là … [Đọc thêm...] vềBẤT SANH, BẤT DIỆT
THẬP BÁT BẤT CỘNG PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP BÁT BẤT CỘNG PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP BÁT BẤT CỘNG PHÁP theo từ điển Phật học như sau:THẬP BÁT BẤT CỘNG PHÁP THẬP BÁT BẤT CỘNG PHÁP Thập bát bất cộng pháp là Phật có 18 món công đức chẳng chung cùng với ba thừa (Thinh văn, Duyên Giác, Bồ Tát), vì ba hàng này không có đủ 18 … [Đọc thêm...] vềTHẬP BÁT BẤT CỘNG PHÁP