Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG DUYÊN NHỊ CHỦNG DUYÊN Duyên tức trợ duyên, hai món duyên này trợ cho hành giả trên bước đường tu hành. Theo Đại Thừa Khởi Tín Luân Nhị Duyên là : 1. Sai biệt duyên : người tu hành lúc nào … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG DUYÊN
HỮU PHÚ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỮU PHÚ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỮU PHÚ theo từ điển Phật học như sau:HỮU PHÚ HỮU PHÚ 有 覆; C: yŏufù; J: ufuku; Sự ngăn ngại, chướng ngại, sự cản trở; đặc biệt là sự cản trở tri giác thanh tịnh và chân chính.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý … [Đọc thêm...] vềHỮU PHÚ
DIỆU NGHIÊM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU NGHIÊM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU NGHIÊM theo từ điển Phật học như sau:DIỆU NGHIÊM DIỆU NGHIÊM Thiền sư Việt Nam (1726-1788) trụ trì chùa Từ Quang, thầy dạy của Thiền sư Toàn Nhật, có thể là tác giả đầu tiên bộ truyện thơ nôm “Hứa Sử Truyện Văn”, sau này được Toàn Nhật san bổ lại. … [Đọc thêm...] vềDIỆU NGHIÊM
CỰC LƯỢC SẮC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỰC LƯỢC SẮC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỰC LƯỢC SẮC theo từ điển Phật học như sau:CỰC LƯỢC SẮC Loại sắc pháp rất nhỏ, đến nỗi mắt thường không trông thấy được. Vd, con mắt chúng ta được cấu thành bằng hai phần. Một phần nằm lộ ra bên ngoài thấy được gọi là phù trần căn hay thô phù căn và một phần … [Đọc thêm...] vềCỰC LƯỢC SẮC
BÁT QUAN TRAI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT QUAN TRAI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT QUAN TRAI theo từ điển Phật học như sau:BÁT QUAN TRAI Người Phật tử tu tại gia, thường giữ năm giới (không sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, uống rượu). Nếu có điều kiện, giữ thêm ba giới nữa là không nằm giường cao, nệm rộng, không ướp hoa, xoa … [Đọc thêm...] vềBÁT QUAN TRAI
THẬP BA LA MẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP BA LA MẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP BA LA MẬT theo từ điển Phật học như sau:THẬP BA LA MẬT THẬP BA LA MẬT Thập Ba la mật là mười điều đại hạnh của Bồ Tát là mười pháp tu rốt ráo để đạt đến quả Phật. 1. Bố thí ba la mật: cho của cải, thân mạng và thí pháp xuất thế cho chúng … [Đọc thêm...] vềTHẬP BA LA MẬT
NHỊ CHỦNG CÚNG DƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG CÚNG DƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG CÚNG DƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG CÚNG DƯỜNG NHỊ CHỦNG CÚNG DƯỜNG Nhị chủng cúng dường là hai thứ cúng dường. A.1. Tài cúng dường : Là tiền của đồ vật cúng phật hoặc giáo hội thâu nhận để làm phận sự… A.2. Pháp … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG CÚNG DƯỜNG
HỮU LẬU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỮU LẬU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỮU LẬU theo từ điển Phật học như sau:HỮU LẬU HỮU LẬU S. AsravaCó sai sót, mê lầm phiền não, thuộc vòng sinh tử luân hồi. Từ trái nghĩa: Vô lậu, là không còn mê lầm, sai sót, là Niết Bàn. HỮU LẬU ĐẠO Con đường hữu lậu không phải là con đường giải thoát, … [Đọc thêm...] vềHỮU LẬU
DIỆU MÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU MÔN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU MÔN DIỆU MÔN Cửa pháp kỳ diệu. Vd, Các pháp môn tu hành của đạo Phật, có khả năng dắt dẫn chúng sinh đến cảnh giới Niết Bàn an lạc. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềDIỆU MÔN
CỰC LẠC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỰC LẠC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỰC LẠC theo từ điển Phật học như sau:CỰC LẠC Tên (cõi) nước của Phật A Di Đà nằm về phía Tây cõi Sa Bà chúng ta, là nơi Phật A Di Đà đang giáo hóa, nơi hoàn toàn an lạc, chỉ có vui không có khổ. Các nước thuộc Phật giáo Bắc tông như Nhật, Trung Hoa. Việt … [Đọc thêm...] vềCỰC LẠC