Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỰC LẠC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỰC LẠC theo từ điển Phật học như sau:CỰC LẠC Tên (cõi) nước của Phật A Di Đà nằm về phía Tây cõi Sa Bà chúng ta, là nơi Phật A Di Đà đang giáo hóa, nơi hoàn toàn an lạc, chỉ có vui không có khổ. Các nước thuộc Phật giáo Bắc tông như Nhật, Trung Hoa. Việt … [Đọc thêm...] vềCỰC LẠC
BÁT PHƯỚC ĐIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT PHƯỚC ĐIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT PHƯỚC ĐIỀN theo từ điển Phật học như sau:BÁT PHƯỚC ĐIỀN Bát phước điền là tám ruộng phước, nếu ai ra công gieo trồng thì sẽ thu được phước lợi Khoán lộ nghĩa tỉnh: Nghĩa là đào giếng bên con đường xa, để giúp người qua lại có nước dùng Kiến … [Đọc thêm...] vềBÁT PHƯỚC ĐIỀN
THẬP ÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP ÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP ÂN theo từ điển Phật học như sau:THẬP ÂN THẬP ÂN Thập ân là mười ân lớn của Đức Thế Tốn đối với chúng sanh, bao gồm: Phát tâm phổ bi ân: ân phát tâm phổ độ chúng sanh Nan hành khổ hạnh ân: ân đã tu khổ hạnh để cầu đạo phổ độ chúng sanh Nhất … [Đọc thêm...] vềTHẬP ÂN
NHỊ CHỦNG CĂN BỔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG CĂN BỔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG CĂN BỔN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG CĂN BỔN NHỊ CHỦNG CĂN BỔN Nhị chủng căn bổn là hai thứ căn bổn, hai thứ trong đại nhất bao gồm : 1. Vô thủy căn bổn sanh tử : cái cội rể luân hồi từ vô thủy, ấy là sự mê lầm do tâm phan … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG CĂN BỔN
HỮU KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỮU KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỮU KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:HỮU KHÔNG HỮU KHÔNGSự vật có hình tướng, hình dạng rất sai biệt. Đó là hữu. Nhưng cái hữu đó là do nhân duyên hòa hợp tạo ra chứ không có thực thể của bản thân nó. Đó là không. Hữu và Không không tách rời nhau, vì vậy … [Đọc thêm...] vềHỮU KHÔNG
DIỆU MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU MINH theo từ điển Phật học như sau:DIỆU MINH DIỆU MINH Sự sáng suốt kỳ diệu, giúp thoát vĩnh viễn khỏi vòng sống chết luân hồi. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các … [Đọc thêm...] vềDIỆU MINH
CỰC HỶ ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỰC HỶ ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỰC HỶ ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:CỰC HỶ ĐỊA Bồ Tát từ khi phát tâm cho đến khi thành Phật quả, phải trải qua 10 cấp tu hành gọi là 10 địa. Cấp thứ nhất gọi là Cực hỷ địa, cũng gọi là hoan hỷ địa. Sau khi phát tâm cầu đạo Vô thượng Bồ đề, vị Bồ Tát cảm … [Đọc thêm...] vềCỰC HỶ ĐỊA
BẤT PHÓNG DẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT PHÓNG DẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT PHÓNG DẬT theo từ điển Phật học như sau:BẤT PHÓNG DẬT 不 放 逸; C: bùfàngyì; J: fuhōitsu; S: apramāda Không xao lãng, chú tâm. Một trong 10 Đại thiện địa pháp được liệt kê trong A-tì-đạt-ma Câu-xá luận ; một trong các thiện tâm sở pháp theo giáo lí … [Đọc thêm...] vềBẤT PHÓNG DẬT
THẬP ÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẬP ÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẬP ÁC theo từ điển Phật học như sau:THẬP ÁC THẬP ÁCTheo đạo Phật, mười điều ác: sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, nói lời chia rẽ, nói độc, nói vô nghĩa, tham, sân, si. Cần phân biệt với mười tội lớn theo đạo Nho: mưu bạn (phá hoại xã tắc); đại nghịch … [Đọc thêm...] vềTHẬP ÁC
NHỊ CHỦNG BỒ ĐỀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG BỒ ĐỀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG BỒ ĐỀ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG BỒ ĐỀ NHỊ CHỦNG BỒ ĐỀ 1. Duyên sự bồ đề tâm : đó là lấy Tứ hoằng thệ nguyện làm thể. (Xem Tứ hoằng thệ nguyện). 2. Duyên lý bồ đề tâm : tất cả các pháp vốn là tịch diệt an trụ ở thực tướng … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG BỒ ĐỀ