Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỮU HỌC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỮU HỌC theo từ điển Phật học như sau:HỮU HỌC HỮU HỌC; S. SaiksaCác quả vị trước khi chứng quả A-la-hán, đều là những quả vị hữu học như Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm. Nghĩa là còn phải học, tu dưỡng liên tục. Chỉ sau khi chứng quả A-la-hán, mới trở thành … [Đọc thêm...] vềHỮU HỌC
DIỆU LÝ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU LÝ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU LÝ theo từ điển Phật học như sau:DIỆU LÝ DIỆU LÝ Giáo lý đạo Phật nhiệm mầu, sâu sắc, người phàm khó thấu đạt. “Tham dục bỏ xa ngoài vạn dặm, Hy hy diệu lý ngày thong dong.” (Thiền sư Trí Nhàn đời Lý) “Đắc thành chánh giác hãn bằng tu, Chỉ vị lao lung trí … [Đọc thêm...] vềDIỆU LÝ
CỬA TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬA TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬA TRÍ theo từ điển Phật học như sau:CỬA TRÍ Phật tử đi vào con đường đạo bằng hai cửa: cửa trí và cửa bi. Cửa trí là phép tu mài dồi trí tuệ, chú trọng lợi mình là chính. Cửa bi là phép tu, trau chuốt lòng thương tất cả mọi chúng sinh, chú trọng lợi người, lợi … [Đọc thêm...] vềCỬA TRÍ
BÁT PHONG 2
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT PHONG 2 trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT PHONG 2 theo từ điển Phật học như sau:BÁT PHONG 2 Tám ngọn gió, thường làm con người chao đảo trong cuộc sống là: được lợi hay bị thiệt hại, bị mạt sát hay được danh tiếng, được khen hay bị chê, được vui hay bị khổ. Cảm ơn quý vị đã tra cứu … [Đọc thêm...] vềBÁT PHONG 2
THẢO ĐƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẢO ĐƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẢO ĐƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:THẢO ĐƯỜNG THẢO ĐƯỜNGTên vị Thiền sư người Trung Hoa, lập ra phái thiền thứ ba ở Việt Nam, dưới đời vua Lý Thánh Tông. Hai phái thiền trước là phái Thiền Tì-ni-đa-lưu-chi và phái Thiền Vô Ngôn Thông. Thiền sư Thảo … [Đọc thêm...] vềTHẢO ĐƯỜNG
NHỊ CHƠN NHƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHƠN NHƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHƠN NHƯ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHƠN NHƯ NHỊ CHƠN NHƯ Nhị chơn như là hai thứ Chơn như : A.1. Tùy duyên chơn như : là Chơn như theo duyên vô minh, khởi ra pháp quấy trong 9 giới. A.2. Bất biến chơn như : Chơn như chẳng biến, tức … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHƠN NHƯ
HỮU GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỮU GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỮU GIÁO theo từ điển Phật học như sau:HỮU GIÁO HỮU GIÁOGiáo pháp nói tất cả các pháp đều có thực, có tồn tại, nhưng chỉ cố và tồn tại trong khoảnh khắc, trong một sát na, rồi diệt, rồi lại hiện khởi, liên tục không gián đoạn. Đó là chủ thuyết của Nhất thiết … [Đọc thêm...] vềHỮU GIÁO
DIỆU HỶ THẾ GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU HỶ THẾ GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU HỶ THẾ GIỚI theo từ điển Phật học như sau:DIỆU HỶ THẾ GIỚI DIỆU HỶ THẾ GIỚI Cõi nước của cư sĩ Duy Ma Cật, nhân vật chính của Kinh Duy Ma Cật. Một trưởng lão có đức hạnh và sức học ngang hàng các vị Đại Bồ Tát như Văn Thù. Cõi nước diệu hỷ là cõi … [Đọc thêm...] vềDIỆU HỶ THẾ GIỚI
CỬA THIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬA THIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬA THIỀN theo từ điển Phật học như sau:CỬA THIỀN Cửa chùa, nhà chùa, nghĩa bóng là đạo Phật. “Nên tuốt dép lánh xa khỏi nơi doanh liễu, Dốc liều mình tìm tới vào chốn cửa thiền.” (Toàn Nhật Thiền sư – Thơ Bà Vãi)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềCỬA THIỀN
BÁT PHONG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT PHONG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT PHONG theo từ điển Phật học như sau:BÁT PHONG Bát phong cũng kêu là bát pháp, tám pháp này là tỷ như tám ngọn gió, có thể làm lay động lòng người, làm thương tổn thiện căn tu đạo. Lợi: Đó là tiền tài lợi dưỡng… Suy: Đó là tiền tài lợi dưỡng, bị hao … [Đọc thêm...] vềBÁT PHONG