Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU HỮU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU HỮU theo từ điển Phật học như sau:DIỆU HỮU DIỆU HỮU Chân không diệu hữu là khái niệm của Phật giáo nói lên cảnh giới tuyệt đối, không thể lấy bất cứ một thuộc tính nào của hiện tượng giới để mô tả. Cảnh giới Niết Bàn là có thật (hữu) và kỳ diệu. … [Đọc thêm...] vềDIỆU HỮU
CỤ TÚC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỤ TÚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỤ TÚC theo từ điển Phật học như sau:CỤ TÚC 具 足; C: jùzú; J: gusoku; Có các nghĩa sau: 1. Được phú cho, được cung cấp đầy đủ, chuẩn bị đầy đủ, có, thừa hưởng (cụ bị; S: upeta, sampad); 2. Được trang bị đầy đủ, không thiếu thứ gì; 3. Hoàn thành, hoàn thiện (S: … [Đọc thêm...] vềCỤ TÚC
BÁT PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT PHÁP theo từ điển Phật học như sau:BÁT PHÁP Bát pháp cũng kêu là Giáo lý hạnh quả…bát pháp. Phàm tất cả những pháp môn đều qui về Bát pháp, bát pháp bao gồm: Giáo: Là giáo lý do Phật thuyết Lý: Lý là nghĩa lý chơn chánh ở trong giáo pháp đã được … [Đọc thêm...] vềBÁT PHÁP
THÀNH SỞ TÁC TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THÀNH SỞ TÁC TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THÀNH SỞ TÁC TRÍ theo từ điển Phật học như sau:THÀNH SỞ TÁC TRÍ THÀNH SỞ TÁC TRÍVới bậc Thánh đã ngộ đạo, năm thức đầu (nhãn thức, nhĩ thức, v.v…) chuyển thành trí tuệ, trí tuệ hoàn thành tốt, viên mãn mọi việc làm của mình.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ … [Đọc thêm...] vềTHÀNH SỞ TÁC TRÍ
NHẤT XIỂN ĐỀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT XIỂN ĐỀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT XIỂN ĐỀ theo từ điển Phật học như sau:NHẤT XIỂN ĐỀ NHẤT XIỂN ĐỀ Nhất xiển đề là kẻ bất tín triệt để, kẻ ác tâm, kẻ làm việc tội lỗi mà chẳng biết hổ thẹn, chẳng chịu hối cải, không tin luân hồi, nhơn quả, kẻ chẳng gần với thiện hữu. Trong Niết … [Đọc thêm...] vềNHẤT XIỂN ĐỀ
HỮU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HỮU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HỮU theo từ điển Phật học như sau:HỮU HỮU; S. BhavaCái tồn tại, sự tồn tại. Từ trái nghĩa là không hay vô. Một trong 12 nhân duyên: thủ duyên hữu, hữu duyên sinh, lão tử (x. Mười hai nhân duyên) do chấp thủ, tạo nghiệp mà có sự tồn tại, từ đó dẫn tới hải sinh … [Đọc thêm...] vềHỮU
DIỆU GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU GIÁC theo từ điển Phật học như sau:DIỆU GIÁC DIỆU GIÁC Sự giác ngộ kỳ diệu (của Phật, Bồ Tát) cả hai mặt tự giác và giác tha đều viên mãn tròn đầy. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có … [Đọc thêm...] vềDIỆU GIÁC
CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ theo từ điển Phật học như sau:CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ Nhan đề bài phú bằng văn Nôm của vua Trần Nhân Tông, tán thán niềm an vui của một người, tuy chưa xuất gia, nhưng vẫn sống cuộc đời đạo hạnh. Cư trần là ở giữa trần tục. Lạc đạo là … [Đọc thêm...] vềCƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ
BÁT NIẾT BÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT NIẾT BÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT NIẾT BÀN theo từ điển Phật học như sau:BÁT NIẾT BÀN BÁT NIẾT BÀN; S. Pari-nirvana Hán dịch là nhập Niết Bàn, tịch diệt hay nhập diệt, hay là diệt độ v.v… Các bậc Thánh qua đời, đều gọi là bát Niết Bàn, hay nhập Niết Bàn v.v…Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềBÁT NIẾT BÀN
DIỆU DỤNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU DỤNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU DỤNG theo từ điển Phật học như sau:DIỆU DỤNG DIỆU DỤNG Tác dụng mầu nhiệm, người bình thường không lường hết được, không hiểu hết được. Tác dụng của Phật pháp đối với chúng sinh rất mầu nhiệm, chúng sinh không thể lường hết được. “Ngõ được Bát Nhã tâm … [Đọc thêm...] vềDIỆU DỤNG