Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THANH HANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THANH HANH theo từ điển Phật học như sau:THANH HANH THANH HANHThiền sư trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Việt Nam, vào nửa đầu thế kỷ XX. Thường gọi là Tổ Vĩnh Nghiêm. Là nhà sư có công lớn trong việc chấn hưng Phật giáo Việt Nam tại Bắc Bộ, đã cho sưu tầm … [Đọc thêm...] vềTHANH HANH
NHẤT THUYẾT BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT THUYẾT BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT THUYẾT BỘ theo từ điển Phật học như sau:NHẤT THUYẾT BỘ NHẤT THUYẾT BỘ 一 說 部 ; S: ekavyāvahārika; Bộ phái Phật giáo xuất phát từ Ðại chúng bộ. Văn-thù vấn kinh (s: mañjuśrīparivarta) gọi là Chấp nhất ngữ ngôn bộ, còn Tông luân luận của Khuy Cơ … [Đọc thêm...] vềNHẤT THUYẾT BỘ
HƯƠNG TÍCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG TÍCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG TÍCH theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG TÍCH HƯƠNG TÍCHTên một vị Phật được nói đến trong Kinh Duy Ma Cật. Cõi nước của vị Phật này gọi là Chúng hương ở đây tất cả mọi lâu đài, nhà cửa, thức ăn v.v… đều làm bằng chất liệu hương thơm. Chúng sinh nói … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG TÍCH
DIỆU ĐẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU ĐẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU ĐẾ theo từ điển Phật học như sau:DIỆU ĐẾ DIỆU ĐẾ Chân lý kỳ diệu. Cũng là tên một ngôi chùa cổ ở Huế (Việt Nam), dựng năm Thiệu Trị thứ 5 (1844). “Diệu Đế chuông ngân hồi sớm tối, Đông Ba chợ họp khách Đông Tây.” (Chợ Đông Ba, trên bờ sông Hương, phía tả … [Đọc thêm...] vềDIỆU ĐẾ
CỤ GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỤ GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỤ GIỚI theo từ điển Phật học như sau:CỤ GIỚI Giới luật đủ. Tức là Cụ túc giới. Ấy là giới luật của ông Tỳ Kheo (250 điều) và của bà Tỳ Kheo ni (348 điều). Xem: Cụ túc giới.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềCỤ GIỚI
BÁT NHIỆT ĐỊA NGỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT NHIỆT ĐỊA NGỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT NHIỆT ĐỊA NGỤC theo từ điển Phật học như sau:BÁT NHIỆT ĐỊA NGỤC 八 熱 地 獄; C: bārè dìyù; J: hachinetsu jigoku; Tám địa ngục nóng: 1. Đẳng hoạt địa ngục (等 活 地 獄; S: saṃjīva-naraka): nơi chúng sinh bị hành hình, chết rồi sống lại và chịu tội báo như những lần trước; … [Đọc thêm...] vềBÁT NHIỆT ĐỊA NGỤC
THÁNH GIÁO LƯỢNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THÁNH GIÁO LƯỢNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THÁNH GIÁO LƯỢNG theo từ điển Phật học như sau:THÁNH GIÁO LƯỢNG THÁNH GIÁO LƯỢNGLấy lời lẽ của Phật, Bồ Tát trong kinh điển làm tiêu chuẩn, làm dẫn chứng để minh họa và bênh vực lập trường của mình. Khác với hiện lượng là dùng thực tế, thực tại do năm … [Đọc thêm...] vềTHÁNH GIÁO LƯỢNG
NHẤT THỪA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT THỪA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT THỪA theo từ điển Phật học như sau:NHẤT THỪA NHẤT THỪA Thừa là cổ xe Phật pháp ví như cổ xe, chở chúng sanh từ bờ mê đến bờ giác, từ sanh tử đến Niết bàn. Trong quá trình 49 năm, Phật Thích Ca thuyết pháp giáo hóa chúng sanh, Ngài tùy theo trình độ … [Đọc thêm...] vềNHẤT THỪA
HƯƠNG TẬP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG TẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG TẬP theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG TẬP HƯƠNG TẬPTên cõi nước Phật ở phương Tây, nơi hành hóa của Bồ Tát Akasa được nói tới trong kinh Akasagharba Sutra (Kinh Hư Không Tạng Bồ Tát). HƯƠNG THÁP Tháp thờ Phật, hay các Tổ, các vị Thánh trong đạo … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG TẬP
DIỆU CAO SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU CAO SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU CAO SƠN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU CAO SƠN DIỆU CAO SƠN Tức núi Tu Di (S. Sumeru). X. Tu Di. Theo địa lý học huyền thoại của Ấn Độ giáo thì núi Tu Di là ngọn núi cao nhất của một Tiểu thế giới (tương đương với một Thái dương hệ) và ngọn núi này, … [Đọc thêm...] vềDIỆU CAO SƠN