Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CƯ GIA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CƯ GIA theo từ điển Phật học như sau:CƯ GIA Cũng viết: Tại gia cư sĩ. Người ở tại nhà mình mà tu hành, giữ giới và làm theo lời dạy của Phật Thánh. (Xem: Ưu bà tắc. Ưu bà di)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềCƯ GIA
BẤT NHIỄM VÔ TRI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT NHIỄM VÔ TRI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT NHIỄM VÔ TRI theo từ điển Phật học như sau:BẤT NHIỄM VÔ TRI 不 染 無 知; C: bùrăn wúzhī; J: fuzen muchi; Dạng vi tế nhất của vô minh ngăn ngại sự giải thoát của những hành giả tinh tiến nhất. Dạng vô minh này chỉ có thể được tẩy trừ khi công phu đạt … [Đọc thêm...] vềBẤT NHIỄM VÔ TRI
THÁNH ĐẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THÁNH ĐẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THÁNH ĐẾ theo từ điển Phật học như sau:THÁNH ĐẾ THÁNH ĐẾNhững chân lý của các bậc Thánh. Lần đầu tiên giảng pháp sau khi thành đạo, Phật Thích Ca nói về bốn chân lý cao cả, đó là chân lý về sự khổ, chân lý về nguồn gốc của sự khổ, chân lý về diệt khổ và chân … [Đọc thêm...] vềTHÁNH ĐẾ
NHẤT THỜI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT THỜI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT THỜI theo từ điển Phật học như sau:NHẤT THỜI NHẤT THỜI Nhất thời là chỉ thời kỳ Phật nói pháp. Mở đầu các bộ kinh đều có câu: “Như thị ngã văn, nhất thời Phật tại…”(Tôi nghe như vầy một thời Phật ở…) Nhất thời là một trong sáu món thành tựu (Lục … [Đọc thêm...] vềNHẤT THỜI
HƯƠNG TÁNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG TÁNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG TÁNH theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG TÁNH HƯƠNG TÁNH (TÍNH); S. Drona.Tên vị Bà-la-môn đã khéo chia xá lợi của Phật, thành tám phần chia cho tám vương quốc ở Ấn Độ, nhờ đó mà hòa giải được tranh chấp giữa các vương quốc ở Ấn Độ trong việc giữ gìn, … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG TÁNH
DIỆU ÂM NHẠC THIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU ÂM NHẠC THIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU ÂM NHẠC THIÊN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU ÂM NHẠC THIÊN DIỆU ÂM NHẠC THIÊN Tên một cõi Trời. Cũng gọi là Biện tài thiên, cõi Trời biện tài. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềDIỆU ÂM NHẠC THIÊN
CÔNG XẢO MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÔNG XẢO MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÔNG XẢO MINH theo từ điển Phật học như sau:CÔNG XẢO MINH Môn học nghiên cứu sự phát triển các ngành nghề thủ công và công nghiệp, tức là các kỷ xảo, chế ra hàng tư liệu tiêu dùng cần thiết cho chúng sinh. Nó là một trong năm minh, mà các bậc Bồ Tát cần học … [Đọc thêm...] vềCÔNG XẢO MINH
BÁT NHẪN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT NHẪN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT NHẪN theo từ điển Phật học như sau:BÁT NHẪN 八 忍; C: bārěn; J: hachinin; Tám loại nhẫn nhục, kết hợp với Tám trí (Bát trí 八 智) để cấu thành Mười sáu tâm (Thập lục tâm 十 六 心). Mỗi loại nhẫn (hay nhân) đứng trước một nội quán mà nó có tương quan. Những … [Đọc thêm...] vềBÁT NHẪN
THANH BIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THANH BIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THANH BIỆN theo từ điển Phật học như sau:THANH BIỆN THANH BIỆNThiền sư thuộc thế hệ thứ tư dòng Thiền Tì-ni-đa-lưu-chi. Sư họ Đỗ người làng Cổ Giao. Năm 12 tuổi, xuất gia theo thiền sư Pháp Đăng chùa Phổ Quang. Sau khi Pháp Đăng tịch, lại theo học sư Huệ … [Đọc thêm...] vềTHANH BIỆN
NHẤT THIẾT HỮU NGẠI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT THIẾT HỮU NGẠI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT THIẾT HỮU NGẠI theo từ điển Phật học như sau:NHẤT THIẾT HỮU NGẠI NHẤT THIẾT HỮU NGẠI Nhằm chỉ tất của mê giới, bao hàm tất cả chúng sanh đều bị phiền não làm chướng ngại, hoặc cấu thành tất cả sự vật làm chướng ngại. Như phàm phu bị bức … [Đọc thêm...] vềNHẤT THIẾT HỮU NGẠI