Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU theo từ điển Phật học như sau:DIỆU DIỆU; S. Suksma; A. Wonderful, sublteKỳ lạ, cao vợi, khó dùng tư duy để nắm bắt được. Do đó mà sách Trung Quốc thường gọi là bất khả tư nghì. Bất khả tư nghì là không thể bàn bạc, tư duy, là siêu việt ngôn ngữ.Cảm ơn quý vị … [Đọc thêm...] vềDIỆU
DIỆU
CÔNG NĂNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÔNG NĂNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÔNG NĂNG theo từ điển Phật học như sau:CÔNG NĂNG 功 能; C: gōngnéng; J: kunō; Có các nghĩa sau: 1. Sự có hiệu lực, tính có hiệu quả, sự tiện dụng (theo Ngũ giáo chương 五 教 章); 2. Năng lực tiềm ẩn, lực tiềm tàng (theo Tứ giáo nghi chú 四 教 儀 註); 3. Năng lực … [Đọc thêm...] vềCÔNG NĂNG
BÁT NHÃ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT NHÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT NHÃ theo từ điển Phật học như sau:BÁT NHÃ BÁT NHÃ; S. Prajna; P. PannaHán dịch nghĩa là trí tuệ. Theo đạo Phật, trí tuệ có ba loại, hỗ trợ nhau và bổ sung cho nhau: Văn tuệ: nhờ nghe nhiều, học nhiều mà có trí tuệ. Tư tuệ: nhờ suy nghĩ nhiều mà có trí tuệ. … [Đọc thêm...] vềBÁT NHÃ
THẮNG GIẢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẮNG GIẢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẮNG GIẢI theo từ điển Phật học như sau:THẮNG GIẢI THẮNG GIẢINhận biết rõ ràng, dứt khoát. Một trong năm tâm sở biệt cảnh, theo môn Duy Thức học. Tác dụng của tâm sở thắng giải là phá nghi, xóa nghi, trong nhận thức không còn phân vân nữa.Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềTHẮNG GIẢI
NHẤT TÂM PHÁP GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT TÂM PHÁP GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT TÂM PHÁP GIỚI theo từ điển Phật học như sau:NHẤT TÂM PHÁP GIỚI NHẤT TÂM PHÁP GIỚI Tông Hoa Nghiêm dùng để chỉ cực lý, giống như tông Thiên Thai dùng thuật ngữ chư pháp thực tướng, thể của nó là tuyệt đối nên gọi là nhất chân thật nên gọi là … [Đọc thêm...] vềNHẤT TÂM PHÁP GIỚI
HƯƠNG HẢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG HẢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG HẢI theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG HẢI HƯƠNG HẢIChùa do chú Trịnh Giang xây ở làng Phù Vệ, huyện Chí Linh, nay thuộc tỉnh Hải Hưng. HƯƠNG HẢI 1. Theo địa lý học huyền thoại của Ấn Độ giáo, biển Hương Hải bao quanh núi Tu Di (Simeru) là ngọn … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG HẢI
DIỆT TƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆT TƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆT TƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:DIỆT TƯỚNG DIỆT TƯỚNGBất cứ một sự vật nào, to hay nhỏ đều trải qua bốn tướng là sinh, trụ, hoại, diệt. Không có sự vật nào đã có hình tướng mà có thể mãi mãi thường còn, đã có sinh thì phải có diệt. Đó là “diệt … [Đọc thêm...] vềDIỆT TƯỚNG
CÔNG ĐỨC TỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÔNG ĐỨC TỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÔNG ĐỨC TỤ theo từ điển Phật học như sau:CÔNG ĐỨC TỤ Khối công đức. Tiếng Tôn xưng Phật. Các công đức của Ngài gom thành một khối to lớn, vững vàng. Ngay như cái thân 32 tướng chánh và 80 tướng phụ của Ngài chứng minh rằng Ngài có một nền "công đức … [Đọc thêm...] vềCÔNG ĐỨC TỤ
BẤT NGỮ THÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT NGỮ THÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT NGỮ THÔNG theo từ điển Phật học như sau:BẤT NGỮ THÔNG Một danh hiệu khác của Thiền sư Vô Ngôn Thông, Tổ sư của dòng Thiền thứ hai ở Việt Nam (x. Vô Ngôn Thông). Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềBẤT NGỮ THÔNG
THẦN THÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẦN THÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẦN THÔNG theo từ điển Phật học như sau:THẦN THÔNG THẦN THÔNGChỉ những quyền năng siêu nhiên mà Phật tử thành tựu được nhờ tu thiền định. Người bình thường gọi đó là phép lạ, hay phép thần thông. Thực ra, theo đạo Phật ở đây không có gì là thần, hay là lạ … [Đọc thêm...] vềTHẦN THÔNG