Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẦN THÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẦN THÔNG theo từ điển Phật học như sau:THẦN THÔNG THẦN THÔNGChỉ những quyền năng siêu nhiên mà Phật tử thành tựu được nhờ tu thiền định. Người bình thường gọi đó là phép lạ, hay phép thần thông. Thực ra, theo đạo Phật ở đây không có gì là thần, hay là lạ … [Đọc thêm...] vềTHẦN THÔNG
NHẤT TÂM NIỆM PHẬT .
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT TÂM NIỆM PHẬT . trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT TÂM NIỆM PHẬT . theo từ điển Phật học như sau:NHẤT TÂM NIỆM PHẬT . NHẤT TÂM NIỆM PHẬT Nhất tâm niệm Phật tức là một lòng niệm Phật. Trong khi niệm Phật, mình chỉ nhớ tưởng đến Phật mà thôi, chớ chẳng nên nhớ tưởng đến các việc khác, nếu … [Đọc thêm...] vềNHẤT TÂM NIỆM PHẬT .
HƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:HƯƠNG HƯNG THẾXuất hiện, nổi lên, hưng thịnh ở đời. Đức Phật xuất hiện ở đời. HƯƠNG; S. Gandha; A. Fragrance, incense Hương thơm, mùi. HƯƠNG CÁI Cái là lọng che. Khói hương tỏa lên, hình thành như cái lọng … [Đọc thêm...] vềHƯƠNG
DIỆT TRÁNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆT TRÁNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆT TRÁNH theo từ điển Phật học như sau:DIỆT TRÁNH DIỆT TRÁNH; S. Adhikarana-samathaTránh là tranh cãi. Tăng ni, sống theo nguyên tắc lục hòa (sáu hòa hợp), giữ giới diệt tránh, nghĩa là không tranh cãi nhau. Một trong 6 nguyên tắc lục hòa là khẩu hòa vô … [Đọc thêm...] vềDIỆT TRÁNH
CÔNG ĐỨC ĐIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÔNG ĐỨC ĐIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÔNG ĐỨC ĐIỀN theo từ điển Phật học như sau:CÔNG ĐỨC ĐIỀN Ruộng công đức. Cũng nói: phước điền, công đức điền, tức là Tam bảo (Phật, Pháp, Tăng). Tam bảo có đủ vô thượng công đức, do đó mà sanh ra công đức của chúng sanh. Những ai cúng dường Tam bảo thì sẽ … [Đọc thêm...] vềCÔNG ĐỨC ĐIỀN
BÁT NẠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT NẠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT NẠN theo từ điển Phật học như sau:BÁT NẠN Bát nạn là tám sự rủi ro, tám chỗ chướng nạn, cũng kêu là Bát vô hạ, tức tám chỗ không rảnh Địa ngục: Thác sanh vào địa ngục luôn bị hình phạt đau đớn thống thiết không nhớ nghĩ đến việc tu hành, dầu có nhớ nghĩ … [Đọc thêm...] vềBÁT NẠN
THẦN NGHI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THẦN NGHI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THẦN NGHI theo từ điển Phật học như sau:THẦN NGHI THẦN NGHIThiền sư Việt Nam, sống vào thế kỷ thứ 13, đệ tử thiền sư Thường Chiếu, đã có công nhiều trong việc tham gia biên soạn cuốn sách sử Phật giáo Thiền Uyển Tập Anh. Thiền sư tuy thuộc dòng thiền Vô Ngôn … [Đọc thêm...] vềTHẦN NGHI
NHẤT TÂM NHỊ MÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT TÂM NHỊ MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT TÂM NHỊ MÔN theo từ điển Phật học như sau:NHẤT TÂM NHỊ MÔN NHẤT TÂM NHỊ MÔN Nhất tâm tức là chúng sanh tâm. Nhị môn tức là Chân như môn, Sanh diệt môn. Theo “Đại Thừa Khởi Tín Luận” nương vào pháp Nhất tâm mà có hai môn. Thế nào là hai? Một là … [Đọc thêm...] vềNHẤT TÂM NHỊ MÔN
HƯNG LONG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HƯNG LONG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HƯNG LONG theo từ điển Phật học như sau:HƯNG LONG HƯNG LONGPháp hiệu của Chúa Nguyễn Phúc Chu, sinh năm 1675. Một vị chúa Nguyễn rất sùng đạo Phật. Chúa Phúc Chu, sau khi Thiền sư Nguyên Thiều tịch đã chủ động mời Hòa Thượng Thạch Liêm, từ Quảng Đông qua Nam … [Đọc thêm...] vềHƯNG LONG
DIỆT TỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆT TỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆT TỘI theo từ điển Phật học như sau:DIỆT TỘI DIỆT TỘINhờ thực hành phép sám hối, mà đoạn trừ tội lỗi, tích lũy từ xưa. Phép sám hối là một nghi thức tôn giáo, bao gồm các mục như niệm danh hiệu Phật, quán tưởng Phật, trì chú v.v…Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ … [Đọc thêm...] vềDIỆT TỘI