Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT TÂM BẤT LOẠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT TÂM BẤT LOẠN theo từ điển Phật học như sau:NHẤT TÂM BẤT LOẠN NHẤT TÂM BẤT LOẠNCác chữ “nhất tâm bất loạn” rút từ trong Kinh A Di Đà (pháp môn Tịnh Độ). Trong kinh nói: “Nếu có ai, từ một đến bảy ngày, chuyên tâm niệm danh hiệu Phật A Di Đà đến … [Đọc thêm...] vềNHẤT TÂM BẤT LOẠN
HUỆ VIỄN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ VIỄN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ VIỄN theo từ điển Phật học như sau:HUỆ VIỄN HUỆ VIỄN (523-592)1/ Cao tăng Trung Hoa, có công lớn phục hưng Phật giáo đời Bắc Tề. Tác giả các bộ: Đại Thừa Nghĩa Chương, 28 cuốn; Đại Niết Bàn Kinh Nghĩa Lý, 20 cuốn; Thập Địa Kinh Luận Nghĩa Lý, 14 cuốn; Hoa … [Đọc thêm...] vềHUỆ VIỄN
DIỆT TẬN ĐỊNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆT TẬN ĐỊNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆT TẬN ĐỊNH theo từ điển Phật học như sau:DIỆT TẬN ĐỊNH DIỆT TẬN ĐỊNH; P. NirodhasamapattiPhép tu định, đạt tới chỗ đoạn trừ được tất cả mọi dòng suy nghĩ, mọi cảm thọ nơi thân và tâm. Cảnh giới diệt tận định là một cảnh giới rất cao, phải chứng quả … [Đọc thêm...] vềDIỆT TẬN ĐỊNH
CÔN SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÔN SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÔN SƠN theo từ điển Phật học như sau:CÔN SƠN Tên chùa lớn ở Chí Linh, tỉnh Hải Dương nay là tỉnh Hải Hưng. Cũng gọi là chùa Cồn, là nơi Nguyễn Trãi lui về nghỉ, sau khi thôi làm quan trong triều. Hiện nay cạnh chùa còn nhà lưu niệm Nguyễn Trãi. … [Đọc thêm...] vềCÔN SƠN
BÁT LẠC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT LẠC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT LẠC theo từ điển Phật học như sau:BÁT LẠC Bát lạc là tám sự an vui thanh thoát của những người được vãng sanh về cõi Tịnh Độ bát khổ bao gồm như sau: Liên hoa hóa sanh lạc: Thần thức đầu thai trong hoa sen trong sạch, từ hoa sen đó thân thể được hóa sanh … [Đọc thêm...] vềBÁT LẠC
ÁO NGHĨA THƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁO NGHĨA THƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁO NGHĨA THƯ theo từ điển Phật học như sau:ÁO NGHĨA THƯÁO NGHĨA THƯ (S. Upanishad)Triết lý của đạo giáo Bà-la-môn ở thời kỳ thứ 3, được hình thành khoảng 800- 500 năm TCN và được ghi lại trong các tập sách, gọi tên chung là “Áo Nghĩa Thư”. Cho rằng con người ta có Atman (Tiểu … [Đọc thêm...] vềÁO NGHĨA THƯ
THAM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THAM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THAM theo từ điển Phật học như sau:THAM THAM; S. Raga; A. Affection, longing, desire.Tham lam, thèm muốn. THAM ÁI Tham và yêu. Yêu thích, sinh lòng tham muốn vơ vào mình. “Tham ái nguồn dừng, chẳng còn biết châu yêu, ngọc quý.” (Trần Nhân Tông – Cư … [Đọc thêm...] vềTHAM
NHẤT SANH BỔ XỨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT SANH BỔ XỨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT SANH BỔ XỨ theo từ điển Phật học như sau:NHẤT SANH BỔ XỨ NHẤT SANH BỔ XỨ Nhất sanh bổ xứ tiếng Phạn (Ekajati Pratibaddha) nguyên nghĩa là: “Tối hậu của luân hồi” (Tối hậu chi luân hồi giả) tức là trãi qua đời này đời sau nhất định sẽ thành Phật … [Đọc thêm...] vềNHẤT SANH BỔ XỨ
HUỆ VĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ VĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ VĂN theo từ điển Phật học như sau:HUỆ VĂN HUỆ VĂNThiền sư lập ra tông Thiên thai ở Trung Hoa, cg = Tông Pháp Hoa. Phật giáo sử Trung Hoa không để lại tiểu sử của Huệ văn Thiền sư. Chỉ biết sư là thầy học của Thiền sư Huệ Tư, là Tổ thứ hai của tông Pháp Hoa … [Đọc thêm...] vềHUỆ VĂN
DIỆT HỶ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆT HỶ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆT HỶ theo từ điển Phật học như sau:DIỆT HỶ Tăng sĩ Ấn Độ, chữ Phạn là Vinitaruci, dịch nghĩa là Diệt Hỷ. Ông sang ViệtNam lập ra phái Thiền đầu tiên ở xứ này. Sách Thiền Uyển Tập Anh gọi đó là phái Thiền Tỳ Ni đa lưu chi. Ông người Nam Ấn Độ đến Trường Anh … [Đọc thêm...] vềDIỆT HỶ