Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆT HỶ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆT HỶ theo từ điển Phật học như sau:DIỆT HỶ Tăng sĩ Ấn Độ, chữ Phạn là Vinitaruci, dịch nghĩa là Diệt Hỷ. Ông sang ViệtNam lập ra phái Thiền đầu tiên ở xứ này. Sách Thiền Uyển Tập Anh gọi đó là phái Thiền Tỳ Ni đa lưu chi. Ông người Nam Ấn Độ đến Trường Anh … [Đọc thêm...] vềDIỆT HỶ
CỐC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỐC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỐC theo từ điển Phật học như sau:CỐC Hang động, có những tu sĩ Phật giáo, không ở chùa mà ở hang để tu thiền định, gọi là ở cốc. Lại có người tuy ở chùa, hay ở nhà nhưng hàng tháng lên tu ở hang động một số ngày. Những ngày đó gọi là nhập cốc. “Nay tôi chỉ … [Đọc thêm...] vềCỐC
BÁT KỈNH PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT KỈNH PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT KỈNH PHÁP theo từ điển Phật học như sau:BÁT KỈNH PHÁP Bát kỉnh pháp còn gọi là bát kỉnh giới, bát tôn trọng pháp là tám pháp mà Tỳ Kheo Ni phải cung kính tôn trọng Tỳ Kheo Tăng bao gồm: Tỳ Kheo Ni dầu trăm tuổi hạ, thấy vị Tỳ Kheo mới thọ giới cũng … [Đọc thêm...] vềBÁT KỈNH PHÁP
ẢO HÓA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ẢO HÓA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ẢO HÓA theo từ điển Phật học như sau:ẢO HÓAẢo: trái với thực, hóa: biến đổi, biến hóa hư ảo. Dưới con mắt đạo Phật, mọi sự vật, đã có hình tướng, do nhiều nhân duyên hợp thành, không có thực thể và theo quy luật Thành, trụ, hoại, không hoặc Sinh, trụ, hoại, diệt, cho nên biến hóa … [Đọc thêm...] vềẢO HÓA
THÁI THƯỢNG LÃO QUÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THÁI THƯỢNG LÃO QUÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THÁI THƯỢNG LÃO QUÂN theo từ điển Phật học như sau:THÁI THƯỢNG LÃO QUÂN THÁI THƯỢNG LÃO QUÂNTên tôn kính gọi Lão Tử, do những học trò sau này của Lão Tử đặt ra. Lão Tử vốn người nước Sở, thuộc tỉnh Hồ Bắc (Trung Hoa). Họ là Lý, tên là Đán, sinh … [Đọc thêm...] vềTHÁI THƯỢNG LÃO QUÂN
NHẬT LIÊN TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẬT LIÊN TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẬT LIÊN TÔNG theo từ điển Phật học như sau:NHẬT LIÊN TÔNG NHẬT LIÊN TÔNGGốc chữ Nhật Bản Nichiren. Một tông phái Phật giáo lớn ở Nhật, được sáng lập vào thế kỷ thứ 13, do vị cao tăng pháp hiệu là Nhật Liên. Vì bộ kinh căn bản của tông này là Kinh Diệu … [Đọc thêm...] vềNHẬT LIÊN TÔNG
HUỆ TƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ TƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ TƯ theo từ điển Phật học như sau:HUỆ TƯ HUỆ TƯ (515-577)Tổ thứ hai của tông Pháp Hoa, Cg. Tông Thiên Thai. Tác giả các cuốn Đại Thừa Chỉ Quán Pháp Môn, Pháp Hoa Kinh An Lạc Hành Nghĩa.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềHUỆ TƯ
DIỆT ĐỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆT ĐỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆT ĐỘ theo từ điển Phật học như sau:DIỆT ĐỘ DIỆT ĐỘ; S. NirvanaDiệt là tịch diệt. Rời bỏ cái thân người này là cội gốc của già, bệnh, chết và bao nhiêu phiền não khác, tức là diệt. Độ là qua con sông sinh tử luân hồi, đến cõi Niết Bàn yên vui, bất … [Đọc thêm...] vềDIỆT ĐỘ
CƠ THIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CƠ THIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CƠ THIỀN theo từ điển Phật học như sau:CƠ THIỀN Cơ là cái then máy, thiền tức là đạo Phật. Ý nói Phật pháp thâm sâu, không phải dễ dàng mà tu học thành công được. “Cái gương nhân sự chiền chiền, Liệu thân này với cơ thiền phải nao.” (Cung Oán Ngâm … [Đọc thêm...] vềCƠ THIỀN
BÁT KÍNH GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT KÍNH GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT KÍNH GIỚI theo từ điển Phật học như sau:BÁT KÍNH GIỚI Tám điều kính giới. Lại kêu là những tên nầy: Bát kính pháp: tám phép kính, Bát Tôn sư pháp: tám phép Tôn thầy, Bát bất khả việt pháp: tám phép chẳng nên vượt qua, Bát bất khả quá pháp: tám phép … [Đọc thêm...] vềBÁT KÍNH GIỚI