Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ẢO DÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ẢO DÃ theo từ điển Phật học như sau:ẢO DÃCảnh đồng ruộng ảo hóa, không thật. Dã: cảnh đồng ruộng mênh mông, tức là cõi sanh tử: luân hồi. Thật ra, con đường sanh tử triền miền chẳng qua là mộng ảo thôi! Theo từ điển Phật học Hán Việt của Đoàn Trung CònCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềẢO DÃ
THA TÂM THÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THA TÂM THÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THA TÂM THÔNG theo từ điển Phật học như sau:THA TÂM THÔNG THA TÂM THÔNG; S. ParacittajnanaQuyền năng siêu nhiên biết được tâm tư người khác. THA TÂM TRÍ Đng, Tha tâm thông hay Tri tha tâm tông. THA THỤ DỤNG ĐỘ Độ là cõi đât. Các đức Phật có … [Đọc thêm...] vềTHA TÂM THÔNG
NHẤT HẠNH TAM MUỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT HẠNH TAM MUỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT HẠNH TAM MUỘI theo từ điển Phật học như sau:NHẤT HẠNH TAM MUỘI NHẤT HẠNH TAM MUỘI Nhất hạnh tam muội tiếng Phạn là Ekavyuha-samadhi là chỉ tâm chuyên chú vào một hạnh mà tu tập chánh định. Nhất hạnh tam muội còn gọi là Nhất tam muội, Chân như … [Đọc thêm...] vềNHẤT HẠNH TAM MUỘI
HUỆ NHẪN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ NHẪN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ NHẪN theo từ điển Phật học như sau:HUỆ NHẪN HUỆ NHẪN Đức nhẫn nhục do nơi trí huệ. Ấy là sự vui chịu với ngịch cảnh nhờ tâm trí sáng suốt, phát huệ Huệ nhẫn là một mối lòng trong Thập nhẫnCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềHUỆ NHẪN
DIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆT theo từ điển Phật học như sau:DIỆT DIỆT ; P. NirodhaLà một chân đế (chân lý) trong bốn đế theo thuyết Tứ đế : Khổ, Tập, [tr.157] Diệt, Đạo. Diệt là tịch diệt, là xóa sạch phiền não, mê lầm do dục vọng gây ra, không được hiểu lầm tịch diệt là hết tất cả, mất … [Đọc thêm...] vềDIỆT
CỔ PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỔ PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỔ PHÁP theo từ điển Phật học như sau:CỔ PHÁP Tên làng, quê hương của Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ), vị vua sáng lập triều nhà Lý, là vị vua sáng lập ra triều nhà Lý, là triều đại Phật giáo đầu tiên của nước ta. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềCỔ PHÁP
BÁT KHỔ
Quý vị đanɡ tìm hiểu ý nɡhĩa của thuật nɡữ BÁT KHỔ tronɡ đạo Phật có nɡhĩa là ɡì. Ý nɡhĩa của từ BÁT KHỔ theo từ điển Phật học như sau:BÁT KHỔBát khổ là tám mối khổ, tất cả chúnɡ sanh còn luân hồi sanh tử đều phải chịu nhữnɡ mối khổ này:Sanh khổ: Từ hồi tronɡ bụnɡ mẹ và đến lúc sanh ra tronɡ thời ɡian ấu trĩ, mình khổ và làm cha mẹ đều khổ. Lão khổ: Già cả, lụm … [Đọc thêm...] vềBÁT KHỔ
ẢO CẤU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ẢO CẤU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ẢO CẤU theo từ điển Phật học như sau:ẢO CẤUCái nhơ bẩn hư ảo không có thật. Kinh Viên Giác: “Này thiện nam tử, nên biết thân tâm đều là ảo cấu. Tướng nhơ bẩn diệt vĩnh viễn rồi thì 10 phương đều trong sạch.”Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềẢO CẤU
THA LỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THA LỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THA LỰC theo từ điển Phật học như sau:THA LỰC THA LỰCSức của người khác. Pháp môn niệm danh hiệu Phật A Di Đà của Tông Tịnh độ rất chú trọng tha lực, gồm có sức mạnh của lời nguyện của Phật A Di Đà, nguyên tiếp dẫn những chúng sinh nào thường xuyên niệm danh … [Đọc thêm...] vềTHA LỰC
NHẤT ĐẠI SỰ NHƠN DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT ĐẠI SỰ NHƠN DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT ĐẠI SỰ NHƠN DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:NHẤT ĐẠI SỰ NHƠN DUYÊN NHẤT ĐẠI SỰ NHƠN DUYÊN Nhất đại sự nhơn duyên nghĩa là một mục đích duy nhất. Đức Phật xuất hiện ở thế gian chỉ có một mục đích là khai bày hiển lộ tướng chân thật của … [Đọc thêm...] vềNHẤT ĐẠI SỰ NHƠN DUYÊN