Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ MINH theo từ điển Phật học như sau:HUỆ MINH HUỆ MINH Sự sáng suốt, sự giác ngộ của cái trí huệ. Huệ, Minh hai chữ ấy nghĩa tương tợ với nhau, dùng chung để biểu dương sự sáng suốt của trí huệ: huệ: thông hiểu sự lý, dứt lầm lạc, minh: giác ngộ, dứt mê … [Đọc thêm...] vềHUỆ MINH
DIÊN ỨNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIÊN ỨNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIÊN ỨNG theo từ điển Phật học như sau:DIÊN ỨNG Chùa cũng có tên là chùa Thiền Định hay là chùa Pháp Vân (tên nôm là chùa Dâu). Chùa ở làng Khương Tự, huyện Siêu Loại, nay là huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc. Theo “Đại Nam Nhất Thống Chí”: “Chùa Diên Ứng, tại xã … [Đọc thêm...] vềDIÊN ỨNG
CỔ LỄ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỔ LỄ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỔ LỄ theo từ điển Phật học như sau:CỔ LỄ Tên một người chùa lớn. Ở huyện Nam Ninh, xã Trực Nghĩa, tỉnh Hà Nam Ninh. Chùa cách thị xã Nam Định khoảng 18 cây số, có đường ô tô về thuận tiện. Chùa xây dựng từ triều Lý, cách đây khoảng 800 năm và đã trùng tu … [Đọc thêm...] vềCỔ LỄ
BẤT KHẢ TƯ NGHÌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT KHẢ TƯ NGHÌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT KHẢ TƯ NGHÌ theo từ điển Phật học như sau:BẤT KHẢ TƯ NGHÌ Không thể tư duy và bàn bạc. Có những sự việc, hiện tượng siêu việt tầm suy nghĩ, bàn bạc của người bình thường. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềBẤT KHẢ TƯ NGHÌ
ÁO CÀ SA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁO CÀ SA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁO CÀ SA theo từ điển Phật học như sau:ÁO CÀ SACivara (S), Robe of a monk áo cá sa từ 5 đến 25 điều.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên quan với ÁO CÀ SA tương ứng … [Đọc thêm...] vềÁO CÀ SA
TẾ VIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TẾ VIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TẾ VIÊN theo từ điển Phật học như sau:TẾ VIÊN TẾ VIÊNThiền sư Trung Hoa, qua Việt Nam vào cuối thế kỷ 17, lập ra chùa Hội Tôn ở Phú Yên. Năm 1682, Thiền sư Liễu Quán, danh tăng Việt Nam nổi tiếng, có đến thụ giáo với ông tại chùa Hội Tôn.Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềTẾ VIÊN
NHẤT CÚ TRI GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT CÚ TRI GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT CÚ TRI GIÁO theo từ điển Phật học như sau:NHẤT CÚ TRI GIÁO NHẤT CÚ TRI GIÁO 一 句 知 教 ; tk. 16-17 Thiền sư Trung Quốc thuộc tông Tào Ðộng pháp hệ thứ 35. Sư đắc pháp nơi Thiền sư Tịnh Chu ở An Kiết. Một trong những đệ tử đắc pháp của Sư là … [Đọc thêm...] vềNHẤT CÚ TRI GIÁO
HUỆ MẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ MẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ MẠNG theo từ điển Phật học như sau:HUỆ MẠNG Trí huệ là đời sống: thọ mạng, đời trí huệ. Cái Pháp thân dùng trí huệ làm thọ mạng. Nếu cái thọ mạng trí huệ ương yếu, tổn hại thì cái thể của Pháp thân ắt chết mất. Vậy thì trí huệ là đời sống của Pháp thân, nên … [Đọc thêm...] vềHUỆ MẠNG
DIỆN MỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆN MỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆN MỤC theo từ điển Phật học như sau:DIỆN MỤC DIỆN MỤC Diện là mặt, mục là mắt. Diện mục là bộ mặt. Bản lai diện mục. Bộ mặt vốn có, bộ mặt thật. Một trong những vấn đề mà Thiền tông quan tâm đặc biệt là mỗi người hay tìm ra cho được bộ mặt thật của chính mình. Con … [Đọc thêm...] vềDIỆN MỤC
CƠ DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CƠ DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CƠ DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:CƠ DUYÊN Căn cơ tạo ra duyên. Cũng có sách giảng là cơ hội và nhân duyên. Người có cơ duyên tốt với Phật pháp là người có sẵn đức tin thuần thành, dễ tiếp thu chính pháp, tiếp thu rồi, vui vẻ siêng năng phụng hành. “Cơ … [Đọc thêm...] vềCƠ DUYÊN