Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CƠ DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CƠ DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:CƠ DUYÊN Căn cơ tạo ra duyên. Cũng có sách giảng là cơ hội và nhân duyên. Người có cơ duyên tốt với Phật pháp là người có sẵn đức tin thuần thành, dễ tiếp thu chính pháp, tiếp thu rồi, vui vẻ siêng năng phụng hành. “Cơ … [Đọc thêm...] vềCƠ DUYÊN
BẤT KHẢ THUYẾT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT KHẢ THUYẾT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT KHẢ THUYẾT theo từ điển Phật học như sau:BẤT KHẢ THUYẾT 不 可 說; C: bùkě shuō; J: fukasetsu; 1. Nghĩa là cái không thể nói được. Như tất cả những Thánh nhân của các thời đại, các nền văn hoá khác nhau, đạo Phật – nhất là Thiền tông – nhấn mạnh rằng, các kinh nghiệm Giác … [Đọc thêm...] vềBẤT KHẢ THUYẾT
ẢO ẢNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ẢO ẢNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ẢO ẢNH theo từ điển Phật học như sau:ẢO ẢNH幻影; S, P: māyā; dịch âm là Ma-da, cũng được gọi là giả tướng (假相), đọc đúng là »Huyễn ảnh«; Danh từ được dùng để chỉ thế giới hiện tượng đang liên tục thay đổi này. Ðối với người chưa giác ngộ thì thế giới này là thế giới duy nhất có thật. … [Đọc thêm...] vềẢO ẢNH
TẾ THẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TẾ THẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TẾ THẾ theo từ điển Phật học như sau:TẾ THẾ TẾ THẾNghĩa là cứu đời. Phật giáo Đại thừa chủ trương không phải chán đời, trốn đời mà là cứu đời. Các vị Bồ Tát, để phát huy tài kinh bang tế thế của mình, không phải chỉ làm người xuất gia tu hành, mà còn dùng rất … [Đọc thêm...] vềTẾ THẾ
NHẤT CƠ NHẤT CẢNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT CƠ NHẤT CẢNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT CƠ NHẤT CẢNH theo từ điển Phật học như sau:NHẤT CƠ NHẤT CẢNH NHẤT CƠ NHẤT CẢNH Nhất cơ nhất cảnh nghĩa là một cơ một cảnh. Cơ là thuộc về bên trong và động ở tâm. Cảnh là cái ở bên ngoài hiện rõ ở hình. Đức phật niêm hoa là cảnh, Ca Diếp hiểu … [Đọc thêm...] vềNHẤT CƠ NHẤT CẢNH
NHẤT CẢNH TỨ TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHẤT CẢNH TỨ TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHẤT CẢNH TỨ TÂM theo từ điển Phật học như sau:NHẤT CẢNH TỨ TÂM NHẤT CẢNH TỨ TÂM Nhất cảnh tứ tâm còn gọi là “Nhất thủy tứ tâm” ví như dòng nước không có tướng sai biệt, nhân vì quả báo của trời, người, ngạ quỉ, súc sanh bất đồng. Vì vậy, ngay nơi … [Đọc thêm...] vềNHẤT CẢNH TỨ TÂM
HUỆ LƯU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HUỆ LƯU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HUỆ LƯU theo từ điển Phật học như sau:HUỆ LƯU Dòng nước trí huệ. Lời thí dụ Cũng như dòng nước lưu thông thỉ tẩy sạch những món ô uế, rông rêu và lôi cuốn mọi thứ rác rến, chướng ngại ra ngoài sông to, biển cả, cái trí huệ của nhà tu hành đắc Đạo có thể tẩy … [Đọc thêm...] vềHUỆ LƯU
DIÊN MẠNG ẤN MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIÊN MẠNG ẤN MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIÊN MẠNG ẤN MINH theo từ điển Phật học như sau:DIÊN MẠNG ẤN MINH DIÊN MẠNG ẤN MINH Khế ấn và chân ngôn được trì tụng trong pháp tu Diên Mạng của Mật giáo. Đây cũng là ấn minh của bồ-tát Phổ Hiền Diên Mạng. Ấn minh này trong các kinh quĩ có … [Đọc thêm...] vềDIÊN MẠNG ẤN MINH
CỒ ĐÀM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỒ ĐÀM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỒ ĐÀM theo từ điển Phật học như sau:CỒ ĐÀMHọ của Phật Thích Ca, thời Phật ngoại đạo gọi Phật là Sa môn Cồ Đàm. Vua Trần Nhân Tông trong bài Cư Trần Lạc Đạo phú có câu: “Mến đức Cồ, kiêng bùi ngọt, cấm giết ăn chay”. (Đức Cồ ở đây chỉ Cồ Đàm tức Phật Thích Ca).Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềCỒ ĐÀM
BẤT HOÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT HOÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT HOÀN theo từ điển Phật học như sau:BẤT HOÀN 不 還; C: bùhuán; J: fugen; S, P: anāgāmin; cũng được dịch âm là A-na-hàm; Không trở lại, phiên âm từ tiếng Phạn là A-na-hàm (阿 那 含). Là một giai vị tu đạo của hàng Thanh văn, khi đạt đến quả vị thứ ba trong Tứ … [Đọc thêm...] vềBẤT HOÀN