Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM ĐỒNG DUYÊN Ý THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM ĐỒNG DUYÊN Ý THỨC theo từ điển Phật học như sau:NĂM ĐỒNG DUYÊN Ý THỨC NĂM ĐỒNG DUYÊN Ý THỨCKhái niệm của môn Duy Thức Học. Cũng gọi là ngũ câu ý thức. Khi chúng ta tiếp xúc với ngoại cảnh sắc, thanh v.v… thì ý thức cùng duyên cảnh với năm … [Đọc thêm...] vềNĂM ĐỒNG DUYÊN Ý THỨC
MA HA GIÀ NA ĐỀ BÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA HA GIÀ NA ĐỀ BÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA HA GIÀ NA ĐỀ BÀ theo từ điển Phật học như sau:MA HA GIÀ NA ĐỀ BÀ MA HA GIÀ NA ĐỀ BÀ; S. Mahayanadeva.Pháp danh các sư Ấn Độ tặng Huyền Trang, khi Huyền Trang sang cầu pháp ở Ấn Độ. Dịch nghĩa là Đại Thừa Thiên.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềMA HA GIÀ NA ĐỀ BÀ
LẠT MA GIÁO
LẠT MA GIÁO LẠT MA GIÁO Ph. LamaismeHình thức Phật giáo đặc biệt của Tây Tạng, khi Phật giáo được truyền từ Ấn Độ vào xứ này khoảng thế kỷ VII. Ở Tây Tạng, tu sĩ Phật giáo gọi là Lạt ma. Phật tử Tây Tạng tin rằng ở Tây Tạng có tới hàng trăm vị Lạt ma có khả năng tái sinh đời này sang đời khác vẫn làm Lạt ma để duy trì đạo Phật ở xứ này. … [Đọc thêm...] vềLẠT MA GIÁO
KHAI QUANG ĐIỂM NHÃN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHAI QUANG ĐIỂM NHÃN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHAI QUANG ĐIỂM NHÃN theo từ điển Phật học như sau:KHAI QUANG ĐIỂM NHÃN KHAI QUANG ĐIỂM NHÃNKhi một tượng Phật được đúc xong, thường tổ chức nghi thức khai quang điểm nhãn, tức là an vị, rồi điểm con mắt Phật (vẽ con mắt Phật).Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềKHAI QUANG ĐIỂM NHÃN
HAI LOẠI GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI LOẠI GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI LOẠI GIỚI theo từ điển Phật học như sau:HAI LOẠI GIỚI HAI LOẠI GIỚI; N. Nhị giới1. Chính giới: Giới luật chân chánh, do Phật chế định làm khuôn phép tu học, sanh hoạt cho Tăng ni, Phật tử. 2. Tà giới: Những điều cấm kỵ, hay ràng buộc do các ngoại … [Đọc thêm...] vềHAI LOẠI GIỚI
GIÁC HOA ĐỊNH TỰ TẠI VƯƠNG NHƯ LAI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÁC HOA ĐỊNH TỰ TẠI VƯƠNG NHƯ LAI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÁC HOA ĐỊNH TỰ TẠI VƯƠNG NHƯ LAI theo từ điển Phật học như sau:GIÁC HOA ĐỊNH TỰ TẠI VƯƠNG NHƯ LAI GIÁC HOA ĐỊNH TỰ TẠI VƯƠNG NHƯ LAI Một đức Phật ở cõi Ta bà hồi đời quá khứ, cách nay không biết bao nhiêu Kiếp. Đời sống của ngài … [Đọc thêm...] vềGIÁC HOA ĐỊNH TỰ TẠI VƯƠNG NHƯ LAI
ĐÀ LA NI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐÀ LA NI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐÀ LA NI theo từ điển Phật học như sau:ĐÀ LA NIĐÀ LA NI; S. DharaniHán dịch nghĩa năng trì nghĩa là có công năng giữ gìn không mất mát mọi thiện pháp. Cũng dịch là năng giá là nghe che (giá) không cho điều ác sinh khởi. Còn có nghĩa là câu chú (x. chú), Hán dịch nghĩa tổng trì là … [Đọc thêm...] vềĐÀ LA NI
CẢM HÓA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẢM HÓA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẢM HÓA theo từ điển Phật học như sau:CẢM HÓA Cảm động và biến hóa. Ấy là nói nhà có đạo đức, có chơn tài thiệt học, có tu hành tinh tấn, có hạnh kiểm trong sạch, bực người ấy ở đâu, đi đâu, hay nói ra điều gì thì có cái sức cảm hóa, làm cho người ta xúc động, … [Đọc thêm...] vềCẢM HÓA
BA ĐƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA ĐƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA ĐƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:BA ĐƯỜNG BA ĐƯỜNG; H. Tam đồ.Chỉ ba cõi ác là địa ngục, quỷ đói, và súc sinh. “Tuyết rơi trên ba đường để dẹp nóng dữ”. (Thiền Uyển Tập Anh” –Bài tựa) “Tu cho cầu thoát ba đường khổ, Đưa thuyền từ tìm ngõ … [Đọc thêm...] vềBA ĐƯỜNG
A XÀ LÊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A XÀ LÊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A XÀ LÊ theo từ điển Phật học như sau:A XÀ LÊ A XÀ LÊ (S. Acarya) Hán dịch nghĩa là giáo thọ (thầy dạy). Ở Ấn Độ khi Phật còn tại thế trong giới luật có qui định, khi một vị Tỳ kheo có việc phải rời tăng chúng đi xa thì phải cùng đi với hai vị A Xà Lê để … [Đọc thêm...] vềA XÀ LÊ