Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA HA ĐỀ BÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA HA ĐỀ BÀ theo từ điển Phật học như sau:MA HA ĐỀ BÀ MA HA ĐỀ BÀ; S. Mahadeva Một tên gọi khác của Siva, một trong những vị thần chính của Ấn Độ giáo.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu … [Đọc thêm...] vềMA HA ĐỀ BÀ
LẠP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LẠP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LẠP theo từ điển Phật học như sau:LẠP LẠP; A. The end of a year, a year, a monastic year.Năm. Tuổi đạo. Giới lạp. Kết thúc ba tháng an cư. Hạ lạp hay pháp lạp. Năm hạ hay năm lạp. Như nói một tăng sĩ có 10 hạ lạp hay pháp lạp, nghĩa là có 10 tuổi hạ, … [Đọc thêm...] vềLẠP
KHAI NHÃN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHAI NHÃN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHAI NHÃN theo từ điển Phật học như sau:KHAI NHÃN 開 眼; J: kaigen; Nghĩa là mở mắt; được dùng trong hai trường hợP: 1. Ðược dùng chỉ sự chạm mắt với cái tuyệt đối, Chân như , Phật tính lần đầu. Người lĩnh hội được đại ý Phật pháp thường được gọi là có … [Đọc thêm...] vềKHAI NHÃN
HAI LOẠI BÁT NHÃ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI LOẠI BÁT NHÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI LOẠI BÁT NHÃ theo từ điển Phật học như sau:HAI LOẠI BÁT NHÃ HAI LOẠI BÁT NHÃ1. Cộng Bát Nhã: Trí tuệ Bát Nhã, mà các hàng Thanh Văn, Duyên Giác và Bồ Tát sơ phát âm đều có. 2. Bất cộng Bát Nhã: Trí tuệ Bát Nhã hoàn thiện, vô thượng của Phật và … [Đọc thêm...] vềHAI LOẠI BÁT NHÃ
GIÁC HIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÁC HIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÁC HIỀN theo từ điển Phật học như sau:GIÁC HIỀN GIÁC HIỀN; S. Buddhabhadra.Vị cao tăng người Ấn Độ, qua Trung Hoa truyền đạo. Từ năm 398 đến năm 429, ông dịch bộ kinh Đại Thừa Hoa Nghiêm (S. Avatamsaka), về sau trở thành bộ Kinh cơ bản của Tông Hoa … [Đọc thêm...] vềGIÁC HIỀN
ĐA LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐA LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐA LA theo từ điển Phật học như sau:ĐA LAĐA LA. S. Tara1. Tên một Bồ Tát, được xem như là một hóa thân của Bồ Tát Quan Thế Âm. 2. Tên một nữ thần rất phổ biến trong Phật giáo Mật tông của Tây Tạng (Lạt Ma giáo). 3. Một loại cây cọ dừa, lá được dùng làm giấy chép kinh. Tên khoa học … [Đọc thêm...] vềĐA LA
CÁI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÁI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÁI theo từ điển Phật học như sau:CÁI Che đậy. Cái che đậy và trói buộc khiến cho tâm thức không mở mang và chuyển thành trí tuệ được. Đó là một tên gọi khác của phiền não hay cái triền. Thường gọi là triền cái cho thuận âm. Có năm triền cái ngăn trở công phu thiền … [Đọc thêm...] vềCÁI
BA ĐỜI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA ĐỜI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA ĐỜI theo từ điển Phật học như sau:BA ĐỜI Quá khứ, hiện tại, vị lai. Sách Hán gọi là tam thế. Như nói Tam thế Phật, tức là các đức Phật trong ba đời quá khứ, hiện tại và vị lai. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềBA ĐỜI
A TỲ ĐỊA NGỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐỊA NGỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐỊA NGỤC theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐỊA NGỤC A TỲ ĐỊA NGỤC (P. Avici)Không gián đoạn, chịu khổ liên tục. Đây chỉ cho cảnh giới địa ngục đau khổ nhất, trong ấy tội nhân bị hành hạ liên tục. Địa ngục có tám loại, loại khổ nhất gọi là ngục A … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐỊA NGỤC
Y VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ Y VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ Y VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:Y VƯƠNG Y VƯƠNGVua thầy thuốc. Một danh hiệu của Phật, là vị lương y giỏi nhất chữa ba chứng bệnh tham, sân, si cho chúng sinh, giúp cho chúng sinh thoát khổ và được an lạc.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềY VƯƠNG