Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LĂNG NGHIÊM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LĂNG NGHIÊM theo từ điển Phật học như sau:LĂNG NGHIÊM LĂNG NGHIÊM; S. Suragama Sutra Tên một bộ kinh Đại Thừa rất quan trọng. Hiện có bản dịch tiếng Việt của cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám. Hội Phật giáo Thống Nhất Việt Nam xuất bản.Xem thêm: Chú Lăng Nghiêm (Thần … [Đọc thêm...] vềLĂNG NGHIÊM
KHAI NGỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHAI NGỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHAI NGỘ theo từ điển Phật học như sau:KHAI NGỘ Mở mang tâm trí và tỉnh ngộ, đạo lý. Ấy là hai trình độ của nhà học đạo, tu hành: trước khi khai tâm, sau thì tỉnh ngộ. Cũng kêu: Khai thị ngộ nhập Tứ thập nhị chương kinh: Lại như có những vị Tỳ Kheo nào bạch … [Đọc thêm...] vềKHAI NGỘ
HAI KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:HAI KHÔNG HAI KHÔNG; H. Nhị khôngCác cách phân biệt khác nhau: Cách một: 1. Nhân không: Nhân là người. Người chỉ là một tập hợp của năm uẩn, không có cái ta, không có thực thể. 2. Pháp không: Mọi sự vật đều … [Đọc thêm...] vềHAI KHÔNG
GIÁC HẢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÁC HẢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÁC HẢI theo từ điển Phật học như sau:GIÁC HẢI GIÁC HẢITrí giác ngộ của người cũng như mọi chúng sinh khác rộng mênh mông như biển, chỉ vì bị phiền não che lấp, cho nên trở thành hạn hẹp, không sáng tỏ được mà thôi. Nếu tu hành đúng theo Phật pháp, giữ giới … [Đọc thêm...] vềGIÁC HẢI
DÃ KHAI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DÃ KHAI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DÃ KHAI theo từ điển Phật học như sau:DÃ KHAI DÃ KHAI 冶 開 Cao Tăng Trung Quốc, sống vào cuối đời Thanh, họ Hứa tên Thanh Dung, Quê ở Giang Đô, Tỉnh Giang Tô. Năm 11 tuổi, Sư xuất gia, 13 tuổi theo học với Hòa Thượng Liên An chùa Thiên Ninh, huyện … [Đọc thêm...] vềDÃ KHAI
CA TỲ MA LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CA TỲ MA LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CA TỲ MA LA theo từ điển Phật học như sau:CA TỲ MA LACA TỲ MA LA; S. KapimalaCao tăng Phật giáo sống vào thế kỷ 2 TL, đệ tử của Bồ Tát Avaghosa (Mã Minh), theo truyền thuyết là vị Tổ thứ 13 của Thiền tông Phật giáo.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềCA TỲ MA LA
BA ĐỘC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA ĐỘC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA ĐỘC theo từ điển Phật học như sau:BA ĐỘC Hán Việt: Tam độc (三 毒); Một thuật ngữ chỉ ba yếu tố chính trói buộc con người vào Luân hồi (S: saṃsāra), đó là tham (貪; S: rāga, lobha), sân (瞋; S: dveṣa) và Si (痴; S: moha hoặc Vô minh , S: avidyā). Theo từ … [Đọc thêm...] vềBA ĐỘC
A TỲ ĐẠT MA TỲ BÀ SA LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐẠT MA TỲ BÀ SA LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐẠT MA TỲ BÀ SA LUẬN theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐẠT MA TỲ BÀ SA LUẬN A TỲ ĐẠT MA TỲ BÀ SA LUẬN (S. Abhidharmavibhasa-sastra)Bộ Luận gồm 200 quyển gọi tắt là Đại Tỳ Bà Sa Luận. Huyền Trang đời nhà Đường dịch. Nội dung bộ luận giải … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐẠT MA TỲ BÀ SA LUẬN
UYỂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ UYỂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ UYỂN theo từ điển Phật học như sau:UYỂN UYỂNVườn lớn và đẹp. Như Lộc uyển (vườn Nai) gần thành phố Bénarès, tại vườn Lộc Uyển, Phật đã giảng bài Kinh đầu tiên, sau khi thành đạo. Thiền Uyển là vườn thiền chỉ cộng đồng những người tu thiền.Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềUYỂN
TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÂM theo từ điển Phật học như sau:TÂM Trong đạo Phật, khái niệm Tâm được diễn đạt bằng nhiều danh từ khác nhau: 1. Trong thuyết ngũ uẩn (x. từ năm uẩn) thì sắc uẩn bao gồm tất cả các sắc pháp, còn thụ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn và thức uẩn bao gồm tất cả tâm pháp. … [Đọc thêm...] vềTÂM