Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ UYỂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ UYỂN theo từ điển Phật học như sau:UYỂN UYỂNVườn lớn và đẹp. Như Lộc uyển (vườn Nai) gần thành phố Bénarès, tại vườn Lộc Uyển, Phật đã giảng bài Kinh đầu tiên, sau khi thành đạo. Thiền Uyển là vườn thiền chỉ cộng đồng những người tu thiền.Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềUYỂN
UYỂN
TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÂM theo từ điển Phật học như sau:TÂM Trong đạo Phật, khái niệm Tâm được diễn đạt bằng nhiều danh từ khác nhau: 1. Trong thuyết ngũ uẩn (x. từ năm uẩn) thì sắc uẩn bao gồm tất cả các sắc pháp, còn thụ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn và thức uẩn bao gồm tất cả tâm pháp. … [Đọc thêm...] vềTÂM
SẮC KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SẮC KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SẮC KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:SẮC KHÔNG SẮC KHÔNGSắc tướng, hư không. Hai từ đối nghĩa. Trong đạo Phật, hai từ này thường được ghép nhau lại để nói lên cái lý thú trung đạo: muôn vàn sự vật, tuy mang nhiều hình tướng, màu sắc nhưng xét cho cùng chỉ … [Đọc thêm...] vềSẮC KHÔNG
QUỶ THẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUỶ THẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUỶ THẦN theo từ điển Phật học như sau:QUỶ THẦN QUỶ THẦN1. Nghĩa phổ thông trong dân gian thì khi người chết đi, hồn lìa khỏi xác. Nếu hồn đó vất vưởng trong dương gian thì gọi đó là thần, nếu hồn xuống âm phủ thì gọi là quỷ. 2. Phật giáo không thừa nhận … [Đọc thêm...] vềQUỶ THẦN
PHẠM CHÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẠM CHÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẠM CHÍ theo từ điển Phật học như sau:PHẠM CHÍ PHẠM CHÍ Brahmacarin Người tu sĩ Bà La Môn. Cũng gọi: Tịnh hạnh giả, tức là thầy tu ở theo rừng núi, dứt sự tríu mến đối với nhà cửa, đối với vợ con. Như Phạm chí Tu bạt đà la, già đến 120 tuổi, qui y thọ … [Đọc thêm...] vềPHẠM CHÍ
TÁI SINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÁI SINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÁI SINH theo từ điển Phật học như sau:TÁI SINH TÁI SINHTái là trở lại. Sinh trở lại ở một đời sau. Các nhà Phật học hiện nay ưa dùng từ tái sinh hơn là từ luân hồi vì từ luân hồi có thể gây ảo tưởng có một linh hồn thường còn, quanh quẩn đầu thai trong thân … [Đọc thêm...] vềTÁI SINH
SẮC GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SẮC GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SẮC GIỚI theo từ điển Phật học như sau:SẮC GIỚI SẮC GIỚI; S. RupadathuMột trong ba cõi sống của loài Trời. Ở cõi Trời sắc giới này, chúng sinh đã thoát khỏi mọi lòng dục, nhưng vẫn còn sắc thân; sắc thân của loài Trời ở đây rất đẹp và có thọ mạng lâu … [Đọc thêm...] vềSẮC GIỚI
QUY NGUYÊN TRỰC CHỈ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUY NGUYÊN TRỰC CHỈ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUY NGUYÊN TRỰC CHỈ theo từ điển Phật học như sau:QUY NGUYÊN TRỰC CHỈ QUY NGUYÊN TRỰC CHỈNhan đề bộ sách Phật rất có giá trị, nguyên văn chữ Hán, gồm nhiều bài khuyến tu, đốc tín của các bậc Thượng tọa, Đại đức ngày xưa soạn, cũng có các bài văn … [Đọc thêm...] vềQUY NGUYÊN TRỰC CHỈ
PHẠM CHÚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẠM CHÚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẠM CHÚNG theo từ điển Phật học như sau:PHẠM CHÚNG PHẠM CHÚNG Đồ chúng tu trì Phạm hạnh, Tịnh hạnh. Tức là hàng Tăng lữ vậy. Tiếng gọi chung một số nhiều vị sư đạo Bà La Môn hoặc đạo Phật cùng ở chung trong một tu viện mà thọ trì Tịnh hạnh. Theo từ … [Đọc thêm...] vềPHẠM CHÚNG
NAM DIÊM PHÙ ĐỀ .
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NAM DIÊM PHÙ ĐỀ . trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NAM DIÊM PHÙ ĐỀ . theo từ điển Phật học như sau:NAM DIÊM PHÙ ĐỀ . Jambudvipa Châu Diêm phù đề. Vì châu ấy ở phía Nam đối với núi Tu di, nên gọi là Nam Diêm phù đề. Cũng kêu: Nam Thiện Bộ châu. Xem: Diêm phù đề. NAM DIÊM PHÙ ĐỀ; S. … [Đọc thêm...] vềNAM DIÊM PHÙ ĐỀ .