Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐỊA NGỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐỊA NGỤC theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐỊA NGỤC A TỲ ĐỊA NGỤC (P. Avici)Không gián đoạn, chịu khổ liên tục. Đây chỉ cho cảnh giới địa ngục đau khổ nhất, trong ấy tội nhân bị hành hạ liên tục. Địa ngục có tám loại, loại khổ nhất gọi là ngục A … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐỊA NGỤC
Y VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ Y VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ Y VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:Y VƯƠNG Y VƯƠNGVua thầy thuốc. Một danh hiệu của Phật, là vị lương y giỏi nhất chữa ba chứng bệnh tham, sân, si cho chúng sinh, giúp cho chúng sinh thoát khổ và được an lạc.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềY VƯƠNG
XIỂN DƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XIỂN DƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XIỂN DƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:XIỂN DƯƠNG XIỂN DƯƠNGPhát huy, phát triển, mở rộng. Thường nói xiển dương Phật pháp. Ở Hà Nội, phố Cát Linh trước đây có chùa Xiển pháp, nguyên là một trung tâm ấn loát kinh sách Phật quan trọng, trong thời kỳ … [Đọc thêm...] vềXIỂN DƯƠNG
TAM ÁC ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM ÁC ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM ÁC ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:TAM ÁC ĐẠO Tam ác đạo là ba đường dữ : Địa ngục, Ngạ quỉ, Súc sanh. Do chúng sanh tạo nhiều ác nghiệp nên lúc mạng chung chiêu cảm ác báo bị đọa trong ba đường dữ chịu nhiều thống khổ đớn đau. 1. Địa ngục : Địa … [Đọc thêm...] vềTAM ÁC ĐẠO
SẮC PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SẮC PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SẮC PHÁP theo từ điển Phật học như sau:SẮC PHÁP SẮC PHÁPTừ ngữ chung gọi tất cả hiển sắc, hình sắc và đối sắc. Các bộ luận thường chia sắc pháp làm hai loại: Một loại là sắc pháp theo nghĩa hẹp, là đối tượng nắm bắt riêng của nhãn thức, cụ thể là hiển sắc … [Đọc thêm...] vềSẮC PHÁP
QUỸ TRÌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUỸ TRÌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUỸ TRÌ theo từ điển Phật học như sau:QUỸ TRÌ QUỸ TRÌGiữ gìn khuôn phép. Từ Pháp (S. Dharma) được định nghĩa là quỹ trì. Ý nói mỗi pháp (sự vật) đều có khuôn phép hay thuộc tính của nó, khiến có thể dựa vào khuôn phép hay thuộc tính đó mà biết nó, phân biệt … [Đọc thêm...] vềQUỸ TRÌ
PHẠM ĐÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẠM ĐÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẠM ĐÀN theo từ điển Phật học như sau:PHẠM ĐÀN PHẠM ĐÀN; P. BrahmadandaHình thức kỷ luật biệt lập Tỷ kheo phạm tội khỏi Tăng chúng trong một thời gian. Trong thời gian đó, không có ai trong Tăng chúng nói chuyện hay tiếp xúc với Tỷ kheo phạm tội. Channa, … [Đọc thêm...] vềPHẠM ĐÀN
NĂM ĐÌNH BỐN NIỆM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM ĐÌNH BỐN NIỆM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM ĐÌNH BỐN NIỆM theo từ điển Phật học như sau:NĂM ĐÌNH BỐN NIỆM NĂM ĐÌNH BỐN NIỆMNăm phép quán đình tâm: 1. Quán bất tịnh (thấy thân người là không trong sạch). 2. Quán từ bi (quan sát và thương yêu mọi loại hữu tình … [Đọc thêm...] vềNĂM ĐÌNH BỐN NIỆM
MA HA CẦU HY LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA HA CẦU HY LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA HA CẦU HY LA theo từ điển Phật học như sau:MA HA CẦU HY LA MA HA CẦU HY LA; S. Maha Kausthila.Tên một vị đại đệ tử của Phật Thích Ca. lúc ban đầu, ông theo đạo Bà-la-môn, về sau, quy y theo Phật Thích Ca, và sớm chứng quả A La Hán.Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềMA HA CẦU HY LA
LĂNG NGHIÊM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LĂNG NGHIÊM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LĂNG NGHIÊM theo từ điển Phật học như sau:LĂNG NGHIÊM LĂNG NGHIÊM; S. Suragama Sutra Tên một bộ kinh Đại Thừa rất quan trọng. Hiện có bản dịch tiếng Việt của cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám. Hội Phật giáo Thống Nhất Việt Nam xuất bản.Xem thêm: Chú Lăng Nghiêm (Thần … [Đọc thêm...] vềLĂNG NGHIÊM