Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DÃ HỒ THIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DÃ HỒ THIỀN theo từ điển Phật học như sau:DÃ HỒ THIỀN DÃ HỒ THIỀN 野 狐 禪 Dụng ngữ Thiền. Thiền chồn hoang, dụ cho loại Thiền sai lầm, nghĩa là việc làm không phù hợp với chân nghĩa của Thiền, nhưng lại tự cho là khế hợp. Lời này phát xuất từ … [Đọc thêm...] vềDÃ HỒ THIỀN
CA TỲ LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CA TỲ LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CA TỲ LA theo từ điển Phật học như sau:CA TỲ LACA TỲ LA; S. KapilaTên vị sáng lập ra triết thuyết Sankhya (Số Luận) ở Ấn Độ cổ đại.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có … [Đọc thêm...] vềCA TỲ LA
BA CỬA GIẢI THOÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA CỬA GIẢI THOÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA CỬA GIẢI THOÁT theo từ điển Phật học như sau:BA CỬA GIẢI THOÁT Giải thoát: S: vimokṣa; P: vimokkha; gọi theo Hán Việt là Tam giải thoát môn (三 解 脫 門); I. Phép quán nhằm giác ngộ Không (空; S: śūnyatā), Vô tướng (無 相; S: āni-mitta) và Vô nguyện (無 … [Đọc thêm...] vềBA CỬA GIẢI THOÁT
A TỲ ĐẠT MA THỨC THÂN TÚC LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐẠT MA THỨC THÂN TÚC LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐẠT MA THỨC THÂN TÚC LUẬN theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐẠT MA THỨC THÂN TÚC LUẬN A TỲ ĐẠT MA THỨC THÂN TÚC LUẬN (S. Abhidharma-vijnana-kaya-pada)Bộ Luận gồm 18 quyển, do Luận sư Ấn Độ Đề Bà Thiết Ma soạn (S. Devasarman), Đường … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐẠT MA THỨC THÂN TÚC LUẬN
Y THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ Y THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ Y THÂN theo từ điển Phật học như sau:Y THÂN Y THÂNThân là chỗ nương tựa để con người tu hành, làm các công việc Phật sự và thiện sự, tu các hạnh Ba La Mật như bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định, và trí tuệ… Phật tử biết rõ thân này là bất tịnh, … [Đọc thêm...] vềY THÂN
XÍCH Y
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XÍCH Y trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XÍCH Y theo từ điển Phật học như sau:XÍCH Y XÍCH YÁo cà sa màu đỏ, được dùng ở một số nước Phật giáo như Mông Cổ, Tây Tạng (phái Hồng giáo). Trong cuốn “Lý Hoặc Luận”của Mâu Tử, có nói tới các sư Ấn Độ đến nước Việt Nam vào đầu công nguyên, mặc áo cà sa màu … [Đọc thêm...] vềXÍCH Y
ƯU LÂU TẦN LOA CA DIẾP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ƯU LÂU TẦN LOA CA DIẾP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ƯU LÂU TẦN LOA CA DIẾP theo từ điển Phật học như sau:ƯU LÂU TẦN LOA CA DIẾP ƯU LÂU TẦN LOA CA DIẾP; S. Uruvilva Kasyapa.Một trong những đệ tử lớn của Phật. có tên gọi như vậy, vì ở giữa ngực ông có dấu hiệu giống như một trái papaya. Cũng có tài … [Đọc thêm...] vềƯU LÂU TẦN LOA CA DIẾP
TÁC Ý
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÁC Ý trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÁC Ý theo từ điển Phật học như sau:TÁC Ý TÁC ÝMột trong năm món tâm sở biến hành, theo môn Duy Thức học, tác ý là khởi tâm, hay dụng tâm. Một hành vi là thiện hay ác, hay không thiện không ác (vô ký) chính là do nơi tác ý. Cũng như hiện nay dùng từ động cơ.Cảm … [Đọc thêm...] vềTÁC Ý
SẮC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SẮC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SẮC theo từ điển Phật học như sau:SẮC SẮC; S. Rupa; A. Matter, form, colour, appearance.Hình sắc, màu sắc, vật chất. Chỉ cho những pháp thấy được, hoặc gây đối ngại. Sách Phật thường phân biệt có: 1. Nội sắc: những sắc pháp có ở trên hay trong con người của … [Đọc thêm...] vềSẮC
QUỐC SƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUỐC SƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUỐC SƯ theo từ điển Phật học như sau:QUỐC SƯ QUỐC SƯThầy dạy của cả nước. Thầy dạy vua học được gọi là quốc sư hay thái sư. Dưới các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, khi đạo Phật được xem như quốc giáo, thì nhiều bậc thiền sư đạo cao, đức trọng, học hành uyên … [Đọc thêm...] vềQUỐC SƯ