Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÂM BẤT TƯƠNG ƯNG HÀNH PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÂM BẤT TƯƠNG ƯNG HÀNH PHÁP theo từ điển Phật học như sau:TÂM BẤT TƯƠNG ƯNG HÀNH PHÁP TÂM BẤT TƯƠNG ƯNG HÀNH PHÁPKhi phân loại các pháp và sau khi đã xác định thế nào là tâm vương pháp, tâm sở pháp (gọi chung là tâm pháp) và sắc pháp, Pháp … [Đọc thêm...] vềTÂM BẤT TƯƠNG ƯNG HÀNH PHÁP
SÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÂN theo từ điển Phật học như sau:SÂN SÂNGiận dữ, oán thù. Nổi cơn giận dữ, mất hết tỉnh táo, dẫn tới có những hành động hay lời nói quá đáng, ác độc, có thể dẫn tới phạm tội như đánh người, gây thương tật, cho đến giết người. Sự giận dữ nén sâu vào bên trong, … [Đọc thêm...] vềSÂN
PHẠM THIÊN NGOẠI ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẠM THIÊN NGOẠI ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẠM THIÊN NGOẠI ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:PHẠM THIÊN NGOẠI ĐẠO PHẠM THIÊN NGOẠI ĐẠONgoại đạo tôn thờ Phạm Thiên vương như là chủ tể, sáng tạo ra muôn loài, muôn vật. Còn đạo Phật chỉ xem Phạm thiên vương như một loài Trời cao cấp mà thôi. … [Đọc thêm...] vềPHẠM THIÊN NGOẠI ĐẠO
NĂM HƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM HƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM HƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:NĂM HƯƠNG NĂM HƯƠNGNăm loại hương tức: đàn hương, trầm hương, định hương, uất kim hương, long não hương. Năm hương này cũng biểu trương cho đường lối tu hành gồm có năm giai đoạn: giới hương, định hương, tuệ hương, … [Đọc thêm...] vềNĂM HƯƠNG
MA KIỆT ĐÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA KIỆT ĐÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA KIỆT ĐÀ theo từ điển Phật học như sau:MA KIỆT ĐÀ MA KIỆT ĐÀ; S. Magadha.Cũng phiên âm là Mặc Kiệt Đà hay Mặc Kiệt La. (x. Mặc Kiệt Đà).Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ … [Đọc thêm...] vềMA KIỆT ĐÀ
LIỆT TỔ YẾU NGỮ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LIỆT TỔ YẾU NGỮ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LIỆT TỔ YẾU NGỮ theo từ điển Phật học như sau:LIỆT TỔ YẾU NGỮ LIỆT TỔ YẾU NGỮCuốn sử Phật giáo Việt Nam do tác giả là thiền sư Huệ Nhật, chép thiền ngữ của các Tổ sư Thiền Việt Nam nổi danh. Cuốn Thiền Uyển Tập Anh đã sử dụng bài thơ, bài kệ và thiền … [Đọc thêm...] vềLIỆT TỔ YẾU NGỮ
KHÁNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHÁNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHÁNH theo từ điển Phật học như sau:KHÁNH KHÁNHNhạc cụ Phật giáo, làm bằng tấm đồng lớn, dẹp, lúc đánh tiếng không ngân như tiếng chuông. Vị sư, phụ trách trật tự phép tắt trong chùa (Duy Na), thường dùng khánh (chứ không dùng chuông) để điều khiển tăng … [Đọc thêm...] vềKHÁNH
HAI NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HAI NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HAI NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:HAI NGHIỆP HAI NGHIỆP; H. Nhị nghiệpCó nhiều cách phân biệt: Cách thứ nhất: 1. Nghiệp thiện 2. Nghiệp ác. Cách thứ hai: 1. Dẫn nghiệp: loại nghiệp dẫn tới tái sanh vào các cõi sống khác nhau như … [Đọc thêm...] vềHAI NGHIỆP
GIẢNG ĐƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIẢNG ĐƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIẢNG ĐƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:GIẢNG ĐƯỜNG GIẢNG ĐƯỜNG Phòng thuyết pháp, nhà giảng đạo lý. Trong những ngôi chùa lớn, sự sắp đặt rất phân minh. Trong chùa, ngăn ra nhiều căn, nhiều nhà, như: giảng đường (nhà thuyết pháp), Chánh điện hay Đạo … [Đọc thêm...] vềGIẢNG ĐƯỜNG
DÃ THÔN DIỆU XƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DÃ THÔN DIỆU XƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DÃ THÔN DIỆU XƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:DÃ THÔN DIỆU XƯƠNG DÃ THÔN DIỆU XƯƠNG (1916- ?) 野 村 耀 昌 Học giả Phật Giáo Nhật Bản, người huyện Kanegawa. Ông tốt nghiệp đại học Risho, trụ trì chùa Diệu Quốc thuộc tông Nhật Liên tại thành phố … [Đọc thêm...] vềDÃ THÔN DIỆU XƯƠNG