Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DÃ THÔN DIỆU XƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DÃ THÔN DIỆU XƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:DÃ THÔN DIỆU XƯƠNG DÃ THÔN DIỆU XƯƠNG (1916- ?) 野 村 耀 昌 Học giả Phật Giáo Nhật Bản, người huyện Kanegawa. Ông tốt nghiệp đại học Risho, trụ trì chùa Diệu Quốc thuộc tông Nhật Liên tại thành phố … [Đọc thêm...] vềDÃ THÔN DIỆU XƯƠNG
CẢM THÀNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẢM THÀNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẢM THÀNH theo từ điển Phật học như sau:CẢM THÀNH Tên Thiền sư Việt Nam, đệ tử Thiền sư Vô Ngôn Thông, và là tổ thứ hai của phái Thiền Vô Ngôn Thông, thế kỷ thứ 9. Sư quê huyện Tiên Du Bắc Ninh, trụ trì chùa Kiến Sơ. Chính ở đây, sư gặp vị Thiền sư Trung Hoa Vô … [Đọc thêm...] vềCẢM THÀNH
BA LA ĐỀ XÁ NI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA LA ĐỀ XÁ NI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA LA ĐỀ XÁ NI theo từ điển Phật học như sau:BA LA ĐỀ XÁ NI Phần Luật tạng Vinaya nói về phép sám hối công khai của tu sĩ phạm tội. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm … [Đọc thêm...] vềBA LA ĐỀ XÁ NI
ÁC HỮU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ÁC HỮU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ÁC HỮU theo từ điển Phật học như sau:ÁC HỮU Bạn xấu hay xúi dục làm điều ác. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên quan với ÁC HỮU … [Đọc thêm...] vềÁC HỮU
YẾT MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ YẾT MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ YẾT MA theo từ điển Phật học như sau:YẾT MA YẾT MA; S. Karma; A. action, work, deed, performance, service.Hành động, công việc, cách làm (tác pháp). Có hai nghĩa: 1. Ngiệp, hành nghiệp hay là nghiệp nhân (hàn động tạo nghiệp, dẫn tới quả báo trong tương … [Đọc thêm...] vềYẾT MA
TAM BẤT THỐI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM BẤT THỐI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM BẤT THỐI theo từ điển Phật học như sau:TAM BẤT THỐI TAM BẤT THỐI Bất thối nghĩa là không lui sụt mất mát, tiếng Phạn gọi là A Bệ Bạt Trí, Trung Hoa dịch Bất thối, bất thối có ba hạng nên gọi là Tam Bất Thối. 1. Vị bất thối : Vị bất thối là … [Đọc thêm...] vềTAM BẤT THỐI
SÁM PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁM PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁM PHÁP theo từ điển Phật học như sau:SÁM PHÁP SÁM PHÁP Phép sám hối. Cách thức thi hành trong việc phát lộ lầm lỗi, nghi thức đọc tụng kinh điển để sám hối những tội xưa và tránh những lầm lỗi sẽ tới.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên … [Đọc thêm...] vềSÁM PHÁP
PHẠM THIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẠM THIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẠM THIÊN theo từ điển Phật học như sau:PHẠM THIÊN PHẠM THIÊNCũng gọi là Phạm thiên giới, gồm các cõi Trời không còn có lòng dục, chúng sinh ở đây không có giới tính, thường xuyên nhập định và không cần ăn uống như ở cõi Dục giới chúng ta. Dục giới bao gồm … [Đọc thêm...] vềPHẠM THIÊN
NAM HẢI QUAN ÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NAM HẢI QUAN ÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NAM HẢI QUAN ÂM theo từ điển Phật học như sau:NAM HẢI QUAN ÂM NAM HẢI QUAN ÂMTruyện thơ Phật giáo Việt Nam, xưa vẫn liệt là khuyết danh, nhưng có người cho rằng tác giả là Thiền sư Chân Nguyên đời Hậu Lê. Do bản in năm Tự Đức thứ ba (1850) có ghi … [Đọc thêm...] vềNAM HẢI QUAN ÂM
MA HA TỲ LƯ GIÁ NA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA HA TỲ LƯ GIÁ NA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA HA TỲ LƯ GIÁ NA theo từ điển Phật học như sau:MA HA TỲ LƯ GIÁ NA MA HA TỲ LƯ GIÁ NA; S. Maha VairocanaPhật Đại Nhật vĩ đại, là đối tượng sùng bái chủ yếu của Phật giáo Mật tôngCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềMA HA TỲ LƯ GIÁ NA