Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢO SÁM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢO SÁM theo từ điển Phật học như sau:BẢO SÁMBài sám hối quý báu, kẻ đọc bài kinh ấy đối trước tượng đức Phật mà có lòng thành thì dứt tội xưa và dễ mà tinh tấn trên đường đạo đức. Tức là bài Hồng danh bảo sám khởi sự bằng hai câu: Đại từ Đại bi mẫn chúng sanh. Đại hỷ Đại xả tế … [Đọc thêm...] vềBẢO SÁM
B
BẢO QUỐC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢO QUỐC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢO QUỐC theo từ điển Phật học như sau:BẢO QUỐCCõi nước quý báu. Ấy là cõi Cực Lạc thế giới của Phật A Di Đà. Vì toàn cõi nước đều là thất bảo cho nên kêu là bảo quốc.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ … [Đọc thêm...] vềBẢO QUỐC
BẢO PHƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢO PHƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢO PHƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:BẢO PHƯỜNGKhu vực quý báu. Hồi Phật Thích Ca ra đời, ông Trưởng giã Cấp cô Độc: Anathapindika bỏ vàng ra mua cảnh vườn Kỳ đà: Jeta gần thành Xá Vệ: Sravasti mà lập ngôi nhà già lam. Vì vậy nên người ta gọi cảnh ấy là Bảo phường. Lại vì … [Đọc thêm...] vềBẢO PHƯỜNG
BẢO OAI ĐỨC THƯỢNG VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢO OAI ĐỨC THƯỢNG VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢO OAI ĐỨC THƯỢNG VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:BẢO OAI ĐỨC THƯỢNG VƯƠNG Một đức Phật Như Lai đồng thời với đức Phật Thích Ca. Cõi thế giới của ngài ở ném về phương Đông đối với cõi Ta bà. Hồi đức Phật Thích Ca giảng Kinh Pháp Hoa, ngài Phổ Hiền Bồ Tát từ … [Đọc thêm...] vềBẢO OAI ĐỨC THƯỢNG VƯƠNG
BẢO MA NI CHÂU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢO MA NI CHÂU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢO MA NI CHÂU theo từ điển Phật học như sau:BẢO MA NI CHÂUHạt châu báu Ma ni. Ấy là một vật báu trong Thất bảo của vị Chuyển luân Thánh vương. Như thuở xưa có vị Chuyển luân Thánh Vương tên là Đinh Sanh ra đời. Ngài là tiền thân của Phật Thích Ca. Tự nhiên trong cung vua … [Đọc thêm...] vềBẢO MA NI CHÂU
BẢO LIÊN HƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢO LIÊN HƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢO LIÊN HƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:BẢO LIÊN HƯƠNGHay còn gọi Tỳ Kheo Ni. Bà Tỳ Kheo ni tên là bảo Liên Hương. Bà là một bà sư trong Giáo hội Tỳ Kheo ni hồi thuở Phật Thích Ca. Bà lại có trì Bồ Tát giới. Bà lén làm chuyện dâm dục, lại nói láo rằng: "Hành dâm chẳng … [Đọc thêm...] vềBẢO LIÊN HƯƠNG
BẢO LÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢO LÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢO LÂM theo từ điển Phật học như sau:BẢO LÂMRừng quý báu. Ấy là cảnh rừng cây bằng thất bảo bên cảnh Cực Lạc thế giới của đức Phật A Di Đà. Trong kinh A Di Đà và kinh Quán Vô lượng Thọ đều có nói công đức của những hàng cây bằng thất bảo trong cảnh rừng quý báu ấy. Bảo lâm lại là … [Đọc thêm...] vềBẢO LÂM
BẢO HOA ĐỨC PHẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢO HOA ĐỨC PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢO HOA ĐỨC PHẬT theo từ điển Phật học như sau:BẢO HOA ĐỨC PHẬTRatnamalacri Bouddha Danh hiệu một đức Phật Như Lai Quốc Ấn Độ của Ngài ở về phương Thượng đối với cõi Ta bà. Khi đức đức Phật Thích Ca giảng kinh A Di Đà, đức Phật Bảo Hoa Đức và vô số chư đức Phật ở phương … [Đọc thêm...] vềBẢO HOA ĐỨC PHẬT
BẢO HOA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢO HOA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢO HOA theo từ điển Phật học như sau:BẢO HOAHoa quý báu, mầu nhiệm, đẹp đẽ và thơm tho vô cùng. Như các loại hoa sen xanh, vàng, đỏ, trắng ở cõi Tịnh Ấn Độ và ở các cõi Tiên, đều gọi là bảo hoa. Chư Bồ Tát thường hái bảo hoa, vượt hư không đi cúng dường Phật. Mỗi khi Phật thuyết … [Đọc thêm...] vềBẢO HOA
BẢO GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢO GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢO GIÁC theo từ điển Phật học như sau:BẢO GIÁCThiền sư đời Lý, tên thật là Nguyễn Nguyên Ức, quán làng Cổ Hiền, tỉnh Hà Đông cũ, nay là tỉnh Hà Tây. Đỗ đầu khoa thi Tam Giáo, đời vua Lý Nhân Tông (1097), được phong làm Tăng đạo năm 1108. Sau được phong là Viên Thông quốc sư. Thiền … [Đọc thêm...] vềBẢO GIÁC