Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÀNG SINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÀNG SINH theo từ điển Phật học như sau:BÀNG SINHKhác với loài người đi thẳng đứng, bằng hai chân, còn loài vật phải bò ngang gọi là bàng sinh. Loài bàng sinh tức là loài súc vật, như lợn, gà, trâu bò v.v… (Ở trong ba cõi xoay vần, Ghê phen lặn mọc nhiều lần vào ra. Hoặc đọa … [Đọc thêm...] vềBÀNG SINH
B
BÁNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁNG theo từ điển Phật học như sau:BÁNG Tức: Phỉ báng, Hủy báng. Chê, nói xấu, nói bậy. Như: Báng Kinh, Báng Phật, Báng Phật, Pháp, Tăng: Tam bảo. Trong Kinh, Phật, thường dạy rằng: Những ai báng Kinh, báng Phật, báng Tam bảo thì phạm tội nặng, có thể đọa Tam … [Đọc thêm...] vềBÁNG
BAN XÀ CA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BAN XÀ CA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BAN XÀ CA theo từ điển Phật học như sau:BAN XÀ CA Pandaka Ban xà Ca cũng kêu là Đại quỷ thần Vương, tức là vua của loài quỷ thần. Ông là chồng của bà Ha lỵ đế: Hariti, bà nầy trước là chằn tinh, thường bắt con nít mà ăn thịt. Về sau, được Phật hóa độ, bà … [Đọc thêm...] vềBAN XÀ CA
BÁN TỰ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁN TỰ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁN TỰ theo từ điển Phật học như sau:BÁN TỰ Nửa chữ. Đối nghĩa: Trọn chữ: Mãn tự. Nửa chữ, nghĩa là chưa thành chữ, chưa thành câu văn. Đó là lớp học nhỏ của người nhỏ tuổi, họ chưa đủ sức học kinh luận cao sâu. Còn kinh luận cao sâu là Tỳ già la luận. Trước học … [Đọc thêm...] vềBÁN TỰ
BẢN TRIỀU LỊCH ĐẠI PHÁP HOÀNG NGOẠI KỈ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢN TRIỀU LỊCH ĐẠI PHÁP HOÀNG NGOẠI KỈ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢN TRIỀU LỊCH ĐẠI PHÁP HOÀNG NGOẠI KỈ theo từ điển Phật học như sau:BẢN TRIỀU LỊCH ĐẠI PHÁP HOÀNG NGOẠI KỈ Truyện kí Phật giáo Nhật Bản, 1 quyển, do Nguyên Sách thuộc tông Tịnh Độ Nhật Bản soạn vào năm 1667. Nội dung chính là … [Đọc thêm...] vềBẢN TRIỀU LỊCH ĐẠI PHÁP HOÀNG NGOẠI KỈ
BẢN TRIỀU TÂN TU VÃNG SINH TRUYỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢN TRIỀU TÂN TU VÃNG SINH TRUYỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢN TRIỀU TÂN TU VÃNG SINH TRUYỆN theo từ điển Phật học như sau:BẢN TRIỀU TÂN TU VÃNG SINH TRUYỆN Truyện kí 1 quyển, do Đằng Nguyên Tông Hữu người Nhật Bản biên soạn vào năm 1151. Nội dung ghi chép truyện vãng sinh của 41 vị từ năm … [Đọc thêm...] vềBẢN TRIỀU TÂN TU VÃNG SINH TRUYỆN
BẢN TRIỀU CAO TĂNG TRUYỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢN TRIỀU CAO TĂNG TRUYỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢN TRIỀU CAO TĂNG TRUYỆN theo từ điển Phật học như sau:BẢN TRIỀU CAO TĂNG TRUYỆN Truyện kí Phật giáo, 75 quyển, do Vạn Nguyên Sư Man thuộc tông Lâm Tế Nhật Bản soạn vào năm 1702. Sách này được viết phỏng theo Lương Cao Tăng Truyện, Đường … [Đọc thêm...] vềBẢN TRIỀU CAO TĂNG TRUYỆN
BẢN TÍNH TRÚ CHỦNG TÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢN TÍNH TRÚ CHỦNG TÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢN TÍNH TRÚ CHỦNG TÍNH theo từ điển Phật học như sau:BẢN TÍNH TRÚ CHỦNG TÍNH 本 性 住 種 姓; C: běnxìngzhùzhŏngxìng; J: honshōjūshushō; Chủng tử trong A-lại-da thức vốn đã có ngay lúc sinh ra như là kết quả của những hành vi trong kiếp trước. … [Đọc thêm...] vềBẢN TÍNH TRÚ CHỦNG TÍNH
BẢN TÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢN TÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢN TÍNH theo từ điển Phật học như sau:BẢN TÍNH 本 性; C: běnxìng; J: honshō; S: prakṛti. Bản chất, tự tính. Một bản chất chủ yếu của mọi vật, thường tương đương với khái niệm Tự tính (自 性, S: svabhāva; P: sabhāva). Đặc biệt trong Phật giáo Đại thừa, thường … [Đọc thêm...] vềBẢN TÍNH
BẢN THỌ MẠNG DIỆU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẢN THỌ MẠNG DIỆU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẢN THỌ MẠNG DIỆU theo từ điển Phật học như sau:BẢN THỌ MẠNG DIỆU Quả báo của Bản Phật ở thời quá khứ lâu xa có khả năng thị hiện thọ mạng dài ngắn một cách tự tại, vi diệu không thể nghĩ bàn. Đây là diệu thứ chín trong 10 diệu của Bản môn do đại … [Đọc thêm...] vềBẢN THỌ MẠNG DIỆU