Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH Y ĐẠI SĨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH Y ĐẠI SĨ theo từ điển Phật học như sau:BẠCH Y ĐẠI SĨMột danh hiệu khác của Bồ Tát Quan Thế Âm, thường mặc áo trắng và ngồi hoặc đứng trên đài sen trắng.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ … [Đọc thêm...] vềBẠCH Y ĐẠI SĨ
B
BẠCH Y
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH Y trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH Y theo từ điển Phật học như sau:BẠCH YÁo trắng. Ngày xưa ở Ấn Độ, người Phật tử tại gia thường mặc áo trắng, còn tăng sĩ thì mặc áo cà sa màu vàng thẫm hay nhạt. Do đó, người áo trắng tức là Phật tử tu tại gia. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềBẠCH Y
BẠCH VÂN TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH VÂN TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH VÂN TÔNG theo từ điển Phật học như sau:BẠCH VÂN TÔNGMột tông phái Phật giáo Trung Hoa, xuất hiện vào đời nhà Tống, và được thành lập tại chùa Bạch Vân. Tăng sĩ và cư sĩ thuộc tông phái này ăn trường trai cho nên Tông này cũng có tên gọi Bạch thể nghĩa là rau trắng.Cảm ơn … [Đọc thêm...] vềBẠCH VÂN TÔNG
BẠCH VÂN CƯ SĨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH VÂN CƯ SĨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH VÂN CƯ SĨ theo từ điển Phật học như sau:BẠCH VÂN CƯ SĨPháp hiệu của ông Nguyễn Bỉnh Khiêm, đời nhà Mạc. Đỗ trạng nguyên năm 1535. Tính thích ẩn dật, được nhà Mạc kính trọng ban hàm Thượng thư, tước Trình tuyên hầu và Trình quốc công. Tục gọi là Trạng Trình.Cảm ơn quý vị … [Đọc thêm...] vềBẠCH VÂN CƯ SĨ
BẠCH TƯỢNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH TƯỢNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH TƯỢNG theo từ điển Phật học như sau:BẠCH TƯỢNGVoi trắng. Theo kinh Trường A Hàm, Phật Thích Ca từ trên cõi trời Đâu Suất, cưỡi voi trắng vào bụng mẹ là Hoàng hậu Ma Da. Các đức Phật đều giáng sinh theo kiểu này, biểu trưng cho sự giáng sinh thanh tịnh.Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềBẠCH TƯỢNG
BẠCH TỨ KIẾT MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH TỨ KIẾT MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH TỨ KIẾT MA theo từ điển Phật học như sau:BẠCH TỨ KIẾT MAThựa bày bốn lần Kiết ma. Kiết ma: Karma là chữ phạn, dịch nghĩa: Tác pháp, Nghiệp. Kiết ma đà na: Karmadana, kêu tắt: Kiết ma: Yết ma là vị sư lo về lễ phép ở Giáo hội. Khi có cuộc lễ truyền thọ giới Tỳ Kheo, vị … [Đọc thêm...] vềBẠCH TỨ KIẾT MA
BÁCH TRƯỢNG HOÀI HẢI (749-814)
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁCH TRƯỢNG HOÀI HẢI (749-814) trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁCH TRƯỢNG HOÀI HẢI (749-814) theo từ điển Phật học như sau:BÁCH TRƯỢNG HOÀI HẢI (749-814)Thiền sư Trung Hoa, học trò Thiền sư Mã Tổ. Sau khi học đắc pháp, sư đến tu ở núi Đại Hùng (Hồng Châu). Vì núi này dốc ngược, cao nên gọi là Bách Trượng. Theo truyền … [Đọc thêm...] vềBÁCH TRƯỢNG HOÀI HẢI (749-814)
BÁCH TRƯỢNG HOÀI HẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁCH TRƯỢNG HOÀI HẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁCH TRƯỢNG HOÀI HẢ theo từ điển Phật học như sau:BÁCH TRƯỢNG HOÀI HẢBÁCH TRƯỢNG HOÀI HẢI (720- 814) Thiền sư Trung Quốc họ Vương ( có thuyết nói họ Hoàng), quê ở Trường Lạc, Phước Châu, từ nhỏ đã thích đi tìm hiểu chùa viện. Năm 20 tuổi, Sư xuất gia với Ngài Tây Sơn … [Đọc thêm...] vềBÁCH TRƯỢNG HOÀI HẢ
BẠCH SA NGÕA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH SA NGÕA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH SA NGÕA theo từ điển Phật học như sau:BẠCH SA NGÕAPeshawar Một thành phố trong cõi Ấn Độ, kinh đô cũ của xứ Càn đà la: Candhâra, nằm miền Bắc Ấn Độ. Bạch sa ngõa là xứ phát tích của việc đúc tượng Phật: sau khi Phật tịch, ở đó có một thanh niên phát minh việc đúc tượng … [Đọc thêm...] vềBẠCH SA NGÕA
BẠCH PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠCH PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠCH PHÁP theo từ điển Phật học như sau:BẠCH PHÁPPháp trắng trẻo trong sạch. Tiếng gọi chung các thiện pháp. Niết Bàn kinh, quyển 19: có hai bạch pháp: một là Tâm: Hổ, hai là Quí: Thẹn. Tâm là tự mình chẳng làm tội lỗi. Quý là chẳng xúi kẻ khác làm tội lỗi. Tâm là tự trong lòng … [Đọc thêm...] vềBẠCH PHÁP