Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT PHONG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT PHONG theo từ điển Phật học như sau:BÁT PHONG Bát phong cũng kêu là bát pháp, tám pháp này là tỷ như tám ngọn gió, có thể làm lay động lòng người, làm thương tổn thiện căn tu đạo. Lợi: Đó là tiền tài lợi dưỡng… Suy: Đó là tiền tài lợi dưỡng, bị hao … [Đọc thêm...] vềBÁT PHONG
B
BÁT PHÁP 2
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT PHÁP 2 trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT PHÁP 2 theo từ điển Phật học như sau:BÁT PHÁP 2 Tám pháp Gồm bốn đại là địa, thủy, hỏa, phong và bốn trần là sắc, hương, vị, xúc. Gồm bốn đại là địa, thủy, hỏa, phong và bốn trần là sắc, hương, vị, xúc.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềBÁT PHÁP 2
BÁT PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT PHÁP theo từ điển Phật học như sau:BÁT PHÁP Bát pháp cũng kêu là Giáo lý hạnh quả…bát pháp. Phàm tất cả những pháp môn đều qui về Bát pháp, bát pháp bao gồm: Giáo: Là giáo lý do Phật thuyết Lý: Lý là nghĩa lý chơn chánh ở trong giáo pháp đã được … [Đọc thêm...] vềBÁT PHÁP
BÁT NIẾT BÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT NIẾT BÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT NIẾT BÀN theo từ điển Phật học như sau:BÁT NIẾT BÀN BÁT NIẾT BÀN; S. Pari-nirvana Hán dịch là nhập Niết Bàn, tịch diệt hay nhập diệt, hay là diệt độ v.v… Các bậc Thánh qua đời, đều gọi là bát Niết Bàn, hay nhập Niết Bàn v.v…Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềBÁT NIẾT BÀN
BẤT PHÂN GIÁO NGŨ Ý
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT PHÂN GIÁO NGŨ Ý trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT PHÂN GIÁO NGŨ Ý theo từ điển Phật học như sau:BẤT PHÂN GIÁO NGŨ Ý Năm ý bất phân giáo. Thanh Lương quốc sư đời Đường suy nguyên lý Phật giáo thấy có 5 ý sau: 1. Lý bất nhị vị, thù đồ đồng qui: ( lý không có hai vị, khác đường cùng về 1 mục đích). Ý nói các Pháp … [Đọc thêm...] vềBẤT PHÂN GIÁO NGŨ Ý
BÁT NIỆM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT NIỆM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT NIỆM theo từ điển Phật học như sau:BÁT NIỆM Theo Đại Trí Đội Luận quyển 21: Đệ tử Phật ở chỗ nhàn tịnh, cho đến núi rừng đồng trống, khéo tu các pháp quán như Bất tịnh… chân cái khổ nơi thân, bỗng sanh sợ hãi, nên đến khi bị ác ma tạo các việc ác làm não loạn tâm họ và sự lo … [Đọc thêm...] vềBÁT NIỆM
BÁT NHIỆT ĐỊA NGỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT NHIỆT ĐỊA NGỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT NHIỆT ĐỊA NGỤC theo từ điển Phật học như sau:BÁT NHIỆT ĐỊA NGỤC 八 熱 地 獄; C: bārè dìyù; J: hachinetsu jigoku; Tám địa ngục nóng: 1. Đẳng hoạt địa ngục (等 活 地 獄; S: saṃjīva-naraka): nơi chúng sinh bị hành hình, chết rồi sống lại và chịu tội báo như những lần trước; … [Đọc thêm...] vềBÁT NHIỆT ĐỊA NGỤC
BẤT NHIỄM VÔ TRI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT NHIỄM VÔ TRI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT NHIỄM VÔ TRI theo từ điển Phật học như sau:BẤT NHIỄM VÔ TRI 不 染 無 知; C: bùrăn wúzhī; J: fuzen muchi; Dạng vi tế nhất của vô minh ngăn ngại sự giải thoát của những hành giả tinh tiến nhất. Dạng vô minh này chỉ có thể được tẩy trừ khi công phu đạt … [Đọc thêm...] vềBẤT NHIỄM VÔ TRI
BÁT NHẪN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT NHẪN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT NHẪN theo từ điển Phật học như sau:BÁT NHẪN 八 忍; C: bārěn; J: hachinin; Tám loại nhẫn nhục, kết hợp với Tám trí (Bát trí 八 智) để cấu thành Mười sáu tâm (Thập lục tâm 十 六 心). Mỗi loại nhẫn (hay nhân) đứng trước một nội quán mà nó có tương quan. Những … [Đọc thêm...] vềBÁT NHẪN
BÁT NHÃ TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT NHÃ TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT NHÃ TÂM theo từ điển Phật học như sau:BÁT NHÃ TÂM Một tên gọi khác của chân tâm. Tức là trí tuệ Bát Nhã vốn có trong mọi chúng sinh. Tu hành tức là xả bỏ vọng tâm trở về với chân tâm hay Bát Nhã tâm. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật … [Đọc thêm...] vềBÁT NHÃ TÂM