Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA LÀ ĐỀ MỘC XOA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA LÀ ĐỀ MỘC XOA theo từ điển Phật học như sau:BA LÀ ĐỀ MỘC XOA BA LÀ ĐỀ MỘC XOA; S. PatimokkhaGiới bổn sưu tập những giới luật do Phật Thích Ca chế định, làm quy tắc sinh hoạt và tu học cho Tăng chúng Tỷ kheo và Tỷ kheo ni. Tùy theo bộ phái, số giới … [Đọc thêm...] vềBA LÀ ĐỀ MỘC XOA
B
BÀ LA BÀ XOA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÀ LA BÀ XOA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÀ LA BÀ XOA theo từ điển Phật học như sau:BÀ LA BÀ XOA BÀ LA BÀ XOA S : Balabhaksa.. Hd : Thực Tiểu Nhi Loài quỉ ăn thịt trẻ con ; một trong những loài ngạ quỉ. Theo Kinh Chính Phápniệm Xứ 16, tất cả ngạ quỉ đều do đời trước thường khởi ác … [Đọc thêm...] vềBÀ LA BÀ XOA
BA LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA LA theo từ điển Phật học như sau:BA LA Tên chùa, ở thôn Lê Xá, xã Như Quỳnh, huyện Văn Lâm nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội. Chùa dựng từ đời Trần, sau bị đổ nát. Đầu đời Lê được dựng lại trên nền cũ do công của Thái phi Thánh Từ, vợ Lê Thái Tông. Năm Long Đức … [Đọc thêm...] vềBA LA
BA KIÊU MẠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA KIÊU MẠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA KIÊU MẠN theo từ điển Phật học như sau:BA KIÊU MẠN Kinh sách Pàli nói tới lòng kiêu mạn của tuổi trẻ (không thấy rồi đây mình cũng bị già), lòng kiêu mạn của người không bệnh (không biết rằng người khoẻ nhất cũng có ngày mắc bệnh), lòng kiêu mạn của người … [Đọc thêm...] vềBA KIÊU MẠN
BA KIẾP
BA KIẾP S. Kalpa; H. Tam kiếpSách Phật thường nói người ta hiện có ba kiếp sống: kiếp trước, kiếp hiện tại và kiếp sau (Cg = kiếp kiếp). Nhưng con người thuộc thế giới hữu tình bị ràng buộc vào vòng sinh tử luân hồi, do đó ở bất kỳ kiếp nào đều có kiếp trước và kiếp sau nó. Vì thế kiếp người dài vô chừng. Trong phạm vi vũ trụ, cũng có 3 … [Đọc thêm...] vềBA KIẾP
BA GIÁC NGỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA GIÁC NGỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA GIÁC NGỘ theo từ điển Phật học như sau:BA GIÁC NGỘ BA GIÁC NGỘ; H. Tam giác1. Tự ngộ: tự mình giác ngộ. 2. Giác tha: giác ngộ cho người khác, chúng sinh khác. 3. Giác hạnh viên mãn: Cả hai hạnh tự giác và giác tha đều làm một cách đầy đủ, hoàn … [Đọc thêm...] vềBA GIÁC NGỘ
BA ĐƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA ĐƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA ĐƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:BA ĐƯỜNG BA ĐƯỜNG; H. Tam đồ.Chỉ ba cõi ác là địa ngục, quỷ đói, và súc sinh. “Tuyết rơi trên ba đường để dẹp nóng dữ”. (Thiền Uyển Tập Anh” –Bài tựa) “Tu cho cầu thoát ba đường khổ, Đưa thuyền từ tìm ngõ … [Đọc thêm...] vềBA ĐƯỜNG
BA ĐỜI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA ĐỜI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA ĐỜI theo từ điển Phật học như sau:BA ĐỜI Quá khứ, hiện tại, vị lai. Sách Hán gọi là tam thế. Như nói Tam thế Phật, tức là các đức Phật trong ba đời quá khứ, hiện tại và vị lai. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềBA ĐỜI
BA ĐỘC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA ĐỘC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA ĐỘC theo từ điển Phật học như sau:BA ĐỘC Hán Việt: Tam độc (三 毒); Một thuật ngữ chỉ ba yếu tố chính trói buộc con người vào Luân hồi (S: saṃsāra), đó là tham (貪; S: rāga, lobha), sân (瞋; S: dveṣa) và Si (痴; S: moha hoặc Vô minh , S: avidyā). Theo từ … [Đọc thêm...] vềBA ĐỘC
BA ĐẦU MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA ĐẦU MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA ĐẦU MA theo từ điển Phật học như sau:BA ĐẦU MA Padmâ Chữ Phạn, có nghĩa là hoa sen. Tức là hoa sen hường, hoa sen đỏ. Có khi người ta cũng gọi hoa sen trắng là Ba đầu ma. Ấy là thứ hoa sen mà ta thấy ở thế gian nầy. Cọng nó có gai nhọn. Ba đầu ma … [Đọc thêm...] vềBA ĐẦU MA