Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT NHÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT NHÃ theo từ điển Phật học như sau:BÁT NHÃ BÁT NHÃ; S. Prajna; P. PannaHán dịch nghĩa là trí tuệ. Theo đạo Phật, trí tuệ có ba loại, hỗ trợ nhau và bổ sung cho nhau: Văn tuệ: nhờ nghe nhiều, học nhiều mà có trí tuệ. Tư tuệ: nhờ suy nghĩ nhiều mà có trí tuệ. … [Đọc thêm...] vềBÁT NHÃ
B
BẤT NGỮ THÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT NGỮ THÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT NGỮ THÔNG theo từ điển Phật học như sau:BẤT NGỮ THÔNG Một danh hiệu khác của Thiền sư Vô Ngôn Thông, Tổ sư của dòng Thiền thứ hai ở Việt Nam (x. Vô Ngôn Thông). Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềBẤT NGỮ THÔNG
BÁT NẠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT NẠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT NẠN theo từ điển Phật học như sau:BÁT NẠN Bát nạn là tám sự rủi ro, tám chỗ chướng nạn, cũng kêu là Bát vô hạ, tức tám chỗ không rảnh Địa ngục: Thác sanh vào địa ngục luôn bị hình phạt đau đớn thống thiết không nhớ nghĩ đến việc tu hành, dầu có nhớ nghĩ … [Đọc thêm...] vềBÁT NẠN
BÁT MÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT MÔN theo từ điển Phật học như sau:BÁT MÔN BÁT MÔN Tám khoa mục của khoa Nhân minh học gồm có: 1. Năng lập: Lập thuyết đúng đắn, có thể giúp thuyết minh được người khác. 2. Năng phá: Lập thuyết đúng đắn nhằm bác phá thuyết sai lầm của đối phương. 3. Tựa năng lập: … [Đọc thêm...] vềBÁT MÔN
BẠT MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠT MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠT MA theo từ điển Phật học như sau:BẠT MA BẠT MA; S. Harivarman Tác giả bộ Thành Thực Luận. Tông Thành Thực ở Trung Hoa được thành lập trên cơ sở bộ luận này.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, … [Đọc thêm...] vềBẠT MA
BÁT LẠC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT LẠC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT LẠC theo từ điển Phật học như sau:BÁT LẠC Bát lạc là tám sự an vui thanh thoát của những người được vãng sanh về cõi Tịnh Độ bát khổ bao gồm như sau: Liên hoa hóa sanh lạc: Thần thức đầu thai trong hoa sen trong sạch, từ hoa sen đó thân thể được hóa sanh … [Đọc thêm...] vềBÁT LẠC
BÁT KỈNH PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT KỈNH PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT KỈNH PHÁP theo từ điển Phật học như sau:BÁT KỈNH PHÁP Bát kỉnh pháp còn gọi là bát kỉnh giới, bát tôn trọng pháp là tám pháp mà Tỳ Kheo Ni phải cung kính tôn trọng Tỳ Kheo Tăng bao gồm: Tỳ Kheo Ni dầu trăm tuổi hạ, thấy vị Tỳ Kheo mới thọ giới cũng … [Đọc thêm...] vềBÁT KỈNH PHÁP
BÁT KÍNH GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT KÍNH GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT KÍNH GIỚI theo từ điển Phật học như sau:BÁT KÍNH GIỚI Tám điều kính giới. Lại kêu là những tên nầy: Bát kính pháp: tám phép kính, Bát Tôn sư pháp: tám phép Tôn thầy, Bát bất khả việt pháp: tám phép chẳng nên vượt qua, Bát bất khả quá pháp: tám phép … [Đọc thêm...] vềBÁT KÍNH GIỚI
BÁT KIỀN ĐỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT KIỀN ĐỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT KIỀN ĐỘ theo từ điển Phật học như sau:BÁT KIỀN ĐỘ Bát kiền độ là tám món kiền độ bao gồm: Tạp kiền độ: Trong Kinh Phật vì hàng Thinh Văn nói các pháp khác nhau như: Tứ Thiện Căn, Tứ Thánh Quả… gọi là tạp kiền đồ Kiết sử kiền đồ: Kiết là trói … [Đọc thêm...] vềBÁT KIỀN ĐỘ
BÁT KHỔ
Quý vị đanɡ tìm hiểu ý nɡhĩa của thuật nɡữ BÁT KHỔ tronɡ đạo Phật có nɡhĩa là ɡì. Ý nɡhĩa của từ BÁT KHỔ theo từ điển Phật học như sau:BÁT KHỔBát khổ là tám mối khổ, tất cả chúnɡ sanh còn luân hồi sanh tử đều phải chịu nhữnɡ mối khổ này:Sanh khổ: Từ hồi tronɡ bụnɡ mẹ và đến lúc sanh ra tronɡ thời ɡian ấu trĩ, mình khổ và làm cha mẹ đều khổ. Lão khổ: Già cả, lụm … [Đọc thêm...] vềBÁT KHỔ