Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT GIÁO theo từ điển Phật học như sau:BÁT GIÁO BÁT GIÁOMột khái niệm của Tông Thiên Thai ở Trung Hoa, phân chia toàn bộ giáo lý Phật Thích Ca thành tám loại, có thể nói là tám bộ môn: 1. Tam tạng giáo: là giáo lý cộng thông trong ba tập thánh điển Kinh, … [Đọc thêm...] vềBÁT GIÁO
B
BÁT GIẢI THOÁT TAM MUỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT GIẢI THOÁT TAM MUỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT GIẢI THOÁT TAM MUỘI theo từ điển Phật học như sau:BÁT GIẢI THOÁT TAM MUỘI Tám phép Thiền Định Giải thoát. Cũng viết: Bát Giải Thoát. Nội hữu Sắc tướng, ngoại quán Sắc giải thoát Tam Muội: Phép Thiền Định Giải thoát của nhà Đạo, tự mình … [Đọc thêm...] vềBÁT GIẢI THOÁT TAM MUỘI
BÁT GIẢI THOÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT GIẢI THOÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT GIẢI THOÁT theo từ điển Phật học như sau:BÁT GIẢI THOÁTBát giải thoát cũng viết bát giải thoát tam muội là tám pháp thiền định giải thoát, bao gồm:a Nội hữu sắc tướng, ngoại quán sắc giải thoát tam muội: Là pháp thiền định giải thoát của nhà đạo, tự mình có sắc tướng, … [Đọc thêm...] vềBÁT GIẢI THOÁT
BẠT GIÀ BÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠT GIÀ BÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠT GIÀ BÀ theo từ điển Phật học như sau:BẠT GIÀ BÀBẠT GIÀ BÀ (Bhagava)Đạo sĩ tu tiên ở nước Ma Kiệt Đà, là người đầu tiên được thái tử Gautama Siddhartha (Cù đàm Tất Đạt Đa) khi bỏ nhà lên đường tìm đạo, đến hỏi giáo lý. Sau khi nghe một ngày đêm, Thái tử thấy không mãn nguyện, … [Đọc thêm...] vềBẠT GIÀ BÀ
BÁT DŨNG LỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT DŨNG LỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT DŨNG LỰC theo từ điển Phật học như sau:BÁT DŨNG LỰCBát dũng lực là tám sức mạnh bao gồm: Sức mạnh của con nít là tiếng khóc Sức mạnh của phụ nữ là phẫn nộ Sức mạnh của bọn ăn trộm là vũ khí Sức mạnh của vua chúa là uy quyền Sức mạnh của kẻ ngu là áp đảo người … [Đọc thêm...] vềBÁT DŨNG LỰC
BẤT ĐỘNG ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT ĐỘNG ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT ĐỘNG ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:BẤT ĐỘNG ĐỊAĐịa vị chẳng xúc động, chẳng chấn động, chẳng chuyển động, Bất động địa là địa vị thứ tám trong Thập địa Đại Thừa. Trong Niết Bàn Kinh có chép: Những ai trì Giới luật Đại Thừa cho thật nghiêm tịnh, thì lướt tới Bất động … [Đọc thêm...] vềBẤT ĐỘNG ĐỊA
BẠT ĐỘI ĐẮC THẮNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẠT ĐỘI ĐẮC THẮNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẠT ĐỘI ĐẮC THẮNG theo từ điển Phật học như sau:BẠT ĐỘI ĐẮC THẮNG拔 隊 得 勝; J: bassui tokushō; 1327-1387; Thiền sư Nhật Bản lỗi lạc, thuộc tông Lâm Tế , dòng Tâm Ðịa Giác Tâm (J: shinchi kakushin), kế thừa Thiền sư Cô Phong Giác Minh (J: kohō kakumyō). Cách hoằng hoá và … [Đọc thêm...] vềBẠT ĐỘI ĐẮC THẮNG
BẤT ĐỊNH PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT ĐỊNH PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT ĐỊNH PHÁP theo từ điển Phật học như sau:BẤT ĐỊNH PHÁPAniyada Du lan già tội. Hai đoạn giới cấm của Tỳ Kheo. Trong giới bổn Tỳ Kheo có ghi rằng nhà sư có nói chuyện riêng với đàn bà một cách không chánh đáng thì phạm tội, song sự trừng phạt tùy theo chỗ phạm nhiều hay … [Đọc thêm...] vềBẤT ĐỊNH PHÁP
BÁT ĐỊNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT ĐỊNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT ĐỊNH theo từ điển Phật học như sau:BÁT ĐỊNHBát định hay bát thiền cũng gọi là bát thiền định, là 8 phép định của nhà tu, bao gồm: 1. Sơ thiền định 2. Đệ nhị thiền định 3. Đệ tam thiền định 4. Đệ tứ thiền định 5. Không vô biên xứ định 6. Thức vô biên xứ định 7.Vô … [Đọc thêm...] vềBÁT ĐỊNH
BÁT ĐIÊN ĐẢO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT ĐIÊN ĐẢO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT ĐIÊN ĐẢO theo từ điển Phật học như sau:BÁT ĐIÊN ĐẢOBát điên đảo còn gọi là bát đảo, tức tám mối điên đảo mà phàm phu và hàng Nhị thừa mê chấp, phàm phu chấp pháp hữu vi là thường, là lạc, là ngã, là tịnh. Nhị thừa chấp pháp vô vi Niết Bàn là vô thường vô lạc, vô ngã, vô … [Đọc thêm...] vềBÁT ĐIÊN ĐẢO