Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT CÚ NGHĨA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT CÚ NGHĨA theo từ điển Phật học như sau:BÁT CÚ NGHĨA八 句 義; C: bājùyì; J: hachikugi; Tám câu diễn đạt tinh thần tự thể hiện yếu tính của Thiền, quan tâm đến sự thực chứng, hơn là học hỏi tri thứC: 1. Chính pháp nhãn tạng (正 法 眼 藏); 2. Niết-bàn diệu tâm (涅 槃 妙 心); 3. Thật … [Đọc thêm...] vềBÁT CÚ NGHĨA
B
BẤT CỌNG PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT CỌNG PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT CỌNG PHÁP theo từ điển Phật học như sau:BẤT CỌNG PHÁPPháp riêng biệt. Những Pháp riêng biệt mà Phật dạy hàng Bồ Tát, những việc mà đức Phật thi hành, những việc ấy chẳng giống với việc của ai cả, những công đức cao siêu của Phật mà chẳng ai có, kêu là Bất cọng pháp. Niết … [Đọc thêm...] vềBẤT CỌNG PHÁP
BÁT CÔNG ĐỨC THỦY 2
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT CÔNG ĐỨC THỦY 2 trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT CÔNG ĐỨC THỦY 2 theo từ điển Phật học như sau:BÁT CÔNG ĐỨC THỦY 2Nước có tám công đức, tám đức tánh. Ấy là nước ở ao hồ trong cõi Cực lạc, nước dưới suối A na bà đạp đa trong núi Hương sơn miền Nam Diêm phù đề. Tám công đức là: Trừng tịnh: Lắng sạch, Thanh … [Đọc thêm...] vềBÁT CÔNG ĐỨC THỦY 2
BÁT CÔNG ĐỨC THỦY
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT CÔNG ĐỨC THỦY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT CÔNG ĐỨC THỦY theo từ điển Phật học như sau:BÁT CÔNG ĐỨC THỦYBát công đức thủy là chỉ cho thứ nước có tám công đức, tám đức tánh, ấy là thứ nước ở trong ao hồ nơi cõi Cực Lạc cũng là nước nơi suối A Na Bà Đạp Đa trong núi Hương sơn ở dãy núi Hy Mã Lạp Sơn ở miền nam … [Đọc thêm...] vềBÁT CÔNG ĐỨC THỦY
BẤT CỌNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BẤT CỌNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BẤT CỌNG theo từ điển Phật học như sau:BẤT CỌNGAvenika Tức là: Bất đồng, bất thông. Đặc biệt, chẳng chung cùng, chẳng giống một người nào, một Pháp nào cả. Đối với: Cọng.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm … [Đọc thêm...] vềBẤT CỌNG
BÁT CHỦNG THÍ DỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT CHỦNG THÍ DỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT CHỦNG THÍ DỤ theo từ điển Phật học như sau:BÁT CHỦNG THÍ DỤBát chủng thí dụ là tám thứ thí dụ. Phật và Bồ Tát thường dùng thí dụ đặng cho người ta dễ hiểu Diệu pháp, tức có tám thứ bao gồm: Thuận dụ: Thí dụ thuận chiều, như lấy một việc mà làm thí dụ, kể từ gốc cho … [Đọc thêm...] vềBÁT CHỦNG THÍ DỤ
BÁT CHỦNG PHÁP THỊ GIẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT CHỦNG PHÁP THỊ GIẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT CHỦNG PHÁP THỊ GIẢ theo từ điển Phật học như sau:BÁT CHỦNG PHÁP THỊ GIẢThị giả là một vị đệ tử theo hầu, cũng viết cấp thị đệ tử, cấp sử tả hữu, Thị sử nhơn, mỗi Đức Phật khi giáo hóa chỗ này chỗ kia, thường có một vị đệ tử là bậc Bồ Tát theo hầu, được nhơn duyên … [Đọc thêm...] vềBÁT CHỦNG PHÁP THỊ GIẢ
BÁT CHỦNG MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT CHỦNG MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT CHỦNG MA theo từ điển Phật học như sau:BÁT CHỦNG MABát chủng ma gọi tắt là bát ma, đó là tám thứ ma có thể sát hại, chướng ngại, tám thứ ác độc oán thù đối với chúng sanh. Phiền não ma: Cái mối phiền não tham, sân, si thất tình lục dục làm cho chơn tâm mê tối, ngăn cản … [Đọc thêm...] vềBÁT CHỦNG MA
BÁT CHỦNG DỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT CHỦNG DỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT CHỦNG DỤ theo từ điển Phật học như sau:BÁT CHỦNG DỤTám thứ thí dụ. Phật và Bồ Tát thuyết pháp, thường dùng thí dụ đặng cho người ta dễ hiểu Diệu pháp Có Bát chủng dụ: Thuận dụ: Thí dụ thuận chiều. Như lấy một việc mà làm thí dụ, kể từ gốc cho đến ngọn, từ nguyên nhơn … [Đọc thêm...] vềBÁT CHỦNG DỤ
BÁT CHỦNG CÔNG ĐỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BÁT CHỦNG CÔNG ĐỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BÁT CHỦNG CÔNG ĐỨC theo từ điển Phật học như sau:BÁT CHỦNG CÔNG ĐỨCBát chủng công đức là tám món công đức do nghe kinh mà có được, theo Kinh Phương Quảng Đại Trang Nghiêm, thời tám món công đức ấy như sau: Nhan sắc tươi tốt đoan chánh: Sắc thân tươi tốt không có tướng … [Đọc thêm...] vềBÁT CHỦNG CÔNG ĐỨC