Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CA LÂU LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CA LÂU LA theo từ điển Phật học như sau:CA LÂU LACA LÂU LA; S. GarudaChim huyền thoại, đứng đầu loài có cánh, kẻ thù của loài rắn. Theo Ấn Độ giáo, thần Vishnou thường cưỡi chim Garuda này.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có … [Đọc thêm...] vềCA LÂU LA
C
CA LĂNG TẦN GIÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CA LĂNG TẦN GIÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CA LĂNG TẦN GIÀ theo từ điển Phật học như sau:CA LĂNG TẦN GIÀCA LĂNG TẦN GIÀ; S. Karavinka.Một loài chim ở Ấn Độ tiếng hót rất hay và hòa diệu, thường được ví với tiếng Phật nói pháp.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có … [Đọc thêm...] vềCA LĂNG TẦN GIÀ
CA DIẾP MA ĐẰNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CA DIẾP MA ĐẰNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CA DIẾP MA ĐẰNG theo từ điển Phật học như sau:CA DIẾP MA ĐẰNGCA DIẾP MA ĐẰNG; S. KasyapamatangaMột trong hai vị cao tăng Ấn Độ đầu tiên đến Trung Hoa vào khoảng năm Vĩnh Bình thứ 10, triều vua Hán Linh Đế, và dịch sang Hán văn bộ kinh nổi tiếng Tứ Thập Nhị Chương (Kinh 42 … [Đọc thêm...] vềCA DIẾP MA ĐẰNG
CA DIẾP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CA DIẾP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CA DIẾP theo từ điển Phật học như sau:CA DIẾPCA DIẾP; S. KasyapaMột vị đệ tử lớn của Phật Thích Ca. Thường gọi là Ma Ha Ca Diếp. Ma ha nghĩa là lớn, vĩ đại. Ma ha Ca Diếp là người chủ trì cuộc kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất, tại thành Vương Xá, ít lâu sau khi Phật nhập … [Đọc thêm...] vềCA DIẾP
CA CHIÊN DIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CA CHIÊN DIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CA CHIÊN DIÊN theo từ điển Phật học như sau:CA CHIÊN DIÊN CA CHIÊN DIÊN; S. KatyayanaMột trong 10 đệ tử lớn của Phật Thích Ca. Một người trùng tên là một trong 10 luận sư ngoại đạo, chống Phật, và là một nhà toán học. Một người trùng tên nữa là tác … [Đọc thêm...] vềCA CHIÊN DIÊN
CÚNG DƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÚNG DƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÚNG DƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:CÚNG DƯỜNG Cung cấp, đài thọ vật dụng để nuôi dưỡng. Là lời nói cung kính khi tặng cho các bậc tu hành đồ ăn, đồ mặc và những vật dụng khác. Vd, nói: cúng dường Phật, chư Tăng, cúng dường Tam Bảo. Bốn món cúng … [Đọc thêm...] vềCÚNG DƯỜNG
CỬU VÔ HỌC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU VÔ HỌC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU VÔ HỌC theo từ điển Phật học như sau:CỬU VÔ HỌC Cửu vô học còn gọi là cửu chủng La Hán là 9 điều hơn kém của bậc đạt đến giai vị vô học (A La Hán) về danh xưng thì thứ lớp hơn kém của chín bậc vô học, các kinh Luận nêu ra không đồng theo Kinh Phước Điền … [Đọc thêm...] vềCỬU VÔ HỌC
CỬU TƯỞNG QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU TƯỞNG QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU TƯỞNG QUÁN theo từ điển Phật học như sau:CỬU TƯỞNG QUÁN Cửu tưởng quán là chín sự quán tưởng của người tu Quán tử thi: Quán thân người sau khi chết mình mảy xanh bầm…thành tro tàn, quán tưởng như thế để dứt trừ lòng tham đắm. Nhân quyên quán: … [Đọc thêm...] vềCỬU TƯỞNG QUÁN
CỬU TRỤ TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU TRỤ TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU TRỤ TÂM theo từ điển Phật học như sau:CỬU TRỤ TÂM Cửu trụ tâm chín cách trụ tâm của hành giả tu thiền định, khiến không tán loạn an trụ ở một cảnh bao gồm: An trụ tâm: An trụ tâm vào một đối tượng Nhiếp trụ tâm: Ngay lúc tâm niệm vừa duyên theo … [Đọc thêm...] vềCỬU TRỤ TÂM
CỬU TỊNH NHỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU TỊNH NHỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU TỊNH NHỤC theo từ điển Phật học như sau:CỬU TỊNH NHỤC Cửu tịnh nhục là chín thứ thịt tịnh. Chín thứ thịt súc sanh mà Tỳ Kheo Tiểu thừa có thể ăn mà không mang tội bao gồm: Thứ thịt mà mình không ngó thấy kẻ giết. Thứ thịt mà mình không nghe … [Đọc thêm...] vềCỬU TỊNH NHỤC