Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHUYÊN NIỆM PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHUYÊN NIỆM PHẬT theo từ điển Phật học như sau:CHUYÊN NIỆM PHẬT Các nhà sư cũng như những người tu tại gia theo Tông Tịnh Độ chuyên niệm Phật (chủ yếu là danh hiệu Phật A Di Đà) để cầu thành tựu định tâm và cầu vãng sinh qua cõi Cực Lạc phương Tây. … [Đọc thêm...] vềCHUYÊN NIỆM PHẬT
C
CHUYỂN LUÂN VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHUYỂN LUÂN VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHUYỂN LUÂN VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:CHUYỂN LUÂN VƯƠNG CHUYỂN LUÂN VƯƠNG; S. Cakravarti-rajaVị vua lớn, không dùng bạo lực mà dùng chánh pháp và đức hạnh để trị dân. Chuyển luân là bánh xe chuyển. Xe của đức vua này đi khắp mọi nơi không … [Đọc thêm...] vềCHUYỂN LUÂN VƯƠNG
CHUYỂN LUÂN THÁNH VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHUYỂN LUÂN THÁNH VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHUYỂN LUÂN THÁNH VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:CHUYỂN LUÂN THÁNH VƯƠNG Tchakravartin Tên cha của đức Phật Đại Thông Trí Thắng (Mahâbhidjnâdjnânabhibhu), một đức Phật đời quá khứ. Chuyển Luân Thánh Vương hay Chuyển luân Vương hay Chuyển … [Đọc thêm...] vềCHUYỂN LUÂN THÁNH VƯƠNG
CHUÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHUÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHUÔNG theo từ điển Phật học như sau:CHUÔNG Nhạc cụ dùng trong lễ nhạc Phật giáo. Thường được tăng ni dùng khi tụng kinh niệm Phật. CHƯỚNG Những cái gây trở ngại cho sự nghiệp tu hành giải thoát. Kinh Phật phân biệt ba món chướng … [Đọc thêm...] vềCHUÔNG
CHUỖI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHUỖI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHUỖI theo từ điển Phật học như sau:CHUỖI Hạt xâu lại thành chuỗi, hay tràng hạt. Nhà sư niệm Phật hay lần tràng hạt là để giúp cho sự định tâm. Cứ niệm một lần danh hiệu Phật lại lần một hạt. “Mát thời hứng dạo non đoài, Nắng nương tùng bách hôm mai chuỗi … [Đọc thêm...] vềCHUỖI
CHỦNG TỬ THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHỦNG TỬ THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHỦNG TỬ THỨC theo từ điển Phật học như sau:CHỦNG TỬ THỨC Tâm thức chứa đựng chủng tử. Một tên khác của A lại da thức. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, … [Đọc thêm...] vềCHỦNG TỬ THỨC
CHỦNG TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHỦNG TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHỦNG TỬ theo từ điển Phật học như sau:CHỦNG TỬ Hạt giống, mầm mống. Theo Duy Thức học tất cả mọi hiện tượng tâm sinh lý, vật lý đều có mầm mống, hạt giống chứa sẵn tiềm tàng trong tâm thức của chúng sinh. Tâm thức chứa đựng những mầm mống hạt giống không phải … [Đọc thêm...] vềCHỦNG TỬ
CHỦNG TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHỦNG TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHỦNG TRÍ theo từ điển Phật học như sau:CHỦNG TRÍ Trí tuệ thấu đạt được mầm mống, nguyên nhân của mọi hiện tượng. Là một tên gọi khác của Thánh trí, Chân trí. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng … [Đọc thêm...] vềCHỦNG TRÍ
CHỦNG TỘC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHỦNG TỘC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHỦNG TỘC theo từ điển Phật học như sau:CHỦNG TỘC 1.Chủng loại của người, xét theo nước da mà phân biệt giống người. Như chủng tộc da trắng, da vàng v. v (Pháp: Race). Giống người, lấy theo đất nước mà phân biệt nhau. Như chủng tộc Trung Hoa, chủng tộc … [Đọc thêm...] vềCHỦNG TỘC
CHỦNG TÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHỦNG TÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHỦNG TÍNH theo từ điển Phật học như sau:CHỦNG TÍNH 種 姓; C: zhŏngxìng; J: shushō Chủng tộc, thị tộc, huyết thống; đặc biệt là một nhóm người cùng một huyết thống theo ý nghĩa thời nay là những người thân thích có chung một họ (P: gotta; S: gotra). Theo từ … [Đọc thêm...] vềCHỦNG TÍNH