Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÍNH TRI KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÍNH TRI KIẾN theo từ điển Phật học như sau:CHÍNH TRI KIẾN Thấy biết chân chính, đúng đắn, Vd, thấy biết đời là khổ, thân thể là không trong sạch, sự vật đều không có thực thể v.v… Thấy biết như vậy là thấy biết chân chính, đúng đắn. Là một trong tám con … [Đọc thêm...] vềCHÍNH TRI KIẾN
C
CHÍNH TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÍNH TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÍNH TRÍ theo từ điển Phật học như sau:CHÍNH TRÍ Nhận thức, hiểu biết chân chính, đúng đắn. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên … [Đọc thêm...] vềCHÍNH TRÍ
CHÍNH THỌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÍNH THỌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÍNH THỌ theo từ điển Phật học như sau:CHÍNH THỌ CHÍNH THỌ; S. SamadhiVốn thường được dịch là định, hay tam muội, hay tam ma đề (S. Samatha). Cuốn Quán Kinh Huyền Giác viết: “Khi tưởng và tâm đều dứt, duyên và lự đều quên, tương ứng với tam muội thì gọi … [Đọc thêm...] vềCHÍNH THỌ
CHÍNH QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÍNH QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÍNH QUÁN theo từ điển Phật học như sau:CHÍNH QUÁN Quán sát, quán tưởng đúng đắn, hợp với chính pháp. Vd, quán thân người là không trong sạch, quán mọi cảm thọ đều là khổ, quán tâm thức là vô thường, niệm sinh diệt, quán các pháp, sự sự vật vật đều không có … [Đọc thêm...] vềCHÍNH QUÁN
CHÍNH PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÍNH PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÍNH PHÁP theo từ điển Phật học như sau:CHÍNH PHÁP Giáo pháp chân chính, đúng đắn (Phật pháp). Có thuyết cho rằng, thời kỳ Phật pháp 500 năm sau khi Phật nhập diệt gọi là thời kỳ chính pháp. Thời kỳ 500 sau đó là tượng pháp (tượng là tương tự, không phải là … [Đọc thêm...] vềCHÍNH PHÁP
CHÍNH LƯỢNG BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÍNH LƯỢNG BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÍNH LƯỢNG BỘ theo từ điển Phật học như sau:CHÍNH LƯỢNG BỘ S. SammatiyaMột trong bốn bộ phái đầu tiên tách khỏi bộ phái Vatsiputrya (Độc Tử bộ), khoảng 300 năm sau khi Phật nhập diệt. Theo nghĩa của từ Sammatiya, thì đây là bộ phái của sự nhận thức … [Đọc thêm...] vềCHÍNH LƯỢNG BỘ
CHÍN ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÍN ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÍN ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:CHÍN ĐỊA H. Cửu địaChỉ cho 5 cõi thuộc Dục giới và 4 cõi thuộc Sắc giới. 5 cõi thuộc Dục gới là từ thấp đến cao: 1. Cõi địa ngục 2. Cõi quỷ đói 3. Cõi súc sinh (Ba cõi này thuộc cõi ác. Chúng sinh sống ở … [Đọc thêm...] vềCHÍN ĐỊA
CHÍN LOẠI CHÚNG SINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÍN LOẠI CHÚNG SINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÍN LOẠI CHÚNG SINH theo từ điển Phật học như sau:CHÍN LOẠI CHÚNG SINH Phân biệt theo hình thức xuất sinh. 1. Noãn sinh: nở từ trong trứng ra, như gà vịt. 2. Thai sinh: sinh từ bào thai, như người. 3. Thấp sinh: sinh ở chỗ ẩm … [Đọc thêm...] vềCHÍN LOẠI CHÚNG SINH
CHIÊN ĐÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHIÊN ĐÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHIÊN ĐÀN theo từ điển Phật học như sau:CHIÊN ĐÀN CHIÊN ĐÀN; S. Gandha; P. GandhanaMột loại cây thơm dùng làm hương cúng Phật. “Đốt ngũ phần hương, chẳng tốn đến chiên đàn chiêm bạc.” (Trần Nhân Tông –Cư Trần Lạc Đạo)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềCHIÊN ĐÀN
CHIÊN ĐÀ LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHIÊN ĐÀ LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHIÊN ĐÀ LA theo từ điển Phật học như sau:CHIÊN ĐÀ LA Candala Hạng hạ tiện ở Ấn Độ, giai cấp hèn, ngoài ra bốn giai cấp thông thường ( Sát đế lỵ, Bà La Môn, Phệ xá, Thứ đà la. Xem Tứ chủng). Hạng Chiên đà la làm hàng thịt, đánh cá, nô bộc, bốn hạng trên … [Đọc thêm...] vềCHIÊN ĐÀ LA