Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHIỀN theo từ điển Phật học như sau:CHIỀN Điện thờ Phật. Gốc từ chữ caitya (Sanskrit), hay cetya, catyan (Pàli). Người Việt đọc trệch đi thành chiền. Hay dùng trong hợp từ chùa chiền. Trong văn thơ Nôm cũ, từ chiền đôi khi tách khỏi từ chùa. “Núi hoang rừng … [Đọc thêm...] vềCHIỀN
C
CHÍ TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÍ TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÍ TÂM theo từ điển Phật học như sau:CHÍ TÂM 至 心; C: zhìxīn; J: shishin 1. Chú tâm, tập trung tâm ý; 2. Tâm chân thành, chân thật; ý nguyện chân chính của mình. Theo từ điển Phật học Đạo UyểnCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang … [Đọc thêm...] vềCHÍ TÂM
CHỈ QUÁN BẤT NHỊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHỈ QUÁN BẤT NHỊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHỈ QUÁN BẤT NHỊ theo từ điển Phật học như sau:CHỈ QUÁN BẤT NHỊ Đứng ở vị trí người tu hành mà nói, thì chỉ rồi mới quán. Nghĩa là trước hết, ngưng chỉ mọi phiền não, vọng niệm, rồi dùng cái tâm vắng lặng trong sáng đó để nhận thức sự vật, nhìn thấy được … [Đọc thêm...] vềCHỈ QUÁN BẤT NHỊ
CHỈ QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHỈ QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHỈ QUÁN theo từ điển Phật học như sau:CHỈ QUÁN CHỈ QUÁN; S. Samatha vipassana.Samatha là chỉ. Vipassana là quán, quan sát sự vật. Đem tâm bình lặng để quan sát sự vật thì sẽ giác ngộ về thực tướng của sự vậtCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềCHỈ QUÁN
CHI LÂU CA SẤM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHI LÂU CA SẤM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHI LÂU CA SẤM theo từ điển Phật học như sau:CHI LÂU CA SẤM CHI LÂU CA SẤM; S. LokasemaCao tăng xứ Nhục Chi (Trung Á) đến Trung Quốc vào năm 147 TL hay là 164 TL và phiên dịch nhiều kinh điển tại kinh đô Lạc Dương cho tới năm 186 TL.Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềCHI LÂU CA SẤM
CHI KHIÊM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHI KHIÊM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHI KHIÊM theo từ điển Phật học như sau:CHI KHIÊM Cư sĩ và là nhà Phật học lỗi lạc xứ Nhục Chi, lúc ban đầu đến Lạc Dương, sau đến Nam Kinh, dịch nhiều kinh điển và được vua Ngô Tôn Quyền (thời Tam Quốc, vào đầu Công nguyên) phong danh hiệu bác sĩ và cử làm … [Đọc thêm...] vềCHI KHIÊM
CHỈ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHỈ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHỈ theo từ điển Phật học như sau:CHỈ CHỈ; S. SamadhiThiền định. Có sách dịch âm Xa ma tha. Tâm niệm của người bình thường tán loạn, không tập trung lâu được vào một chủ đề hay một đối tượng nhất định, do đó mà nhìn thấy sự vật không rõ, nắm được thực tướng của sự … [Đọc thêm...] vềCHỈ
CHẾ ĐA SƠN BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHẾ ĐA SƠN BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHẾ ĐA SƠN BỘ theo từ điển Phật học như sau:CHẾ ĐA SƠN BỘ CHẾ ĐA SƠN BỘ; S. Caityasaila.Một trong hai mươi bộ phái xuất hiện trong thời kỳ gọi là Phật giáo bộ phái, bắt đầu từ khoảng 100 năm sau khi Phật nhập Niết Bàn. Đó là thời kỳ Phật giáo Ấn Độ không … [Đọc thêm...] vềCHẾ ĐA SƠN BỘ
CHẾ ĐA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHẾ ĐA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHẾ ĐA theo từ điển Phật học như sau:CHẾ ĐA CHẾ ĐA; S. CaityaPhiên âm từ chữ Sanskrit là Caitya, có nghĩa là tháp, miếu. Lúc ban đầu, caitya có nghĩa là nơi thờ xá lợi Phật và các bậc Thánh đệ tử của Phật. Về sau, trở thành một danh từ chung, chỉ tất cả những … [Đọc thêm...] vềCHẾ ĐA
CHẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHẾ theo từ điển Phật học như sau:CHẾ Chế ngự, vì giới luật có tác dụng chế ngự thân tâm, không buông lỏng cho thân tâm làm ác, cho nên gọi là chế giới. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm … [Đọc thêm...] vềCHẾ