Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHẤP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHẤP theo từ điển Phật học như sau:CHẤP Bám chặt không buông. Người có định kiến thường hay cố chấp, không chịu thay đổi, mặc dù thực tế đã chứng minh sai lầm. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có … [Đọc thêm...] vềCHẤP
C
CHẤP
CHÁNH TƯ DUY
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH TƯ DUY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH TƯ DUY theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH TƯ DUY Samyak samkalpa Sự suy nghĩ đạo chơn chánh. Đó là cách hành đạo thứ nhì trong Bát chánh đạo. Chánh tư duy là sự suy xét về Đạo lý, chiêm nghiệm pháp môn dứt khổ, chớ chẳng để tâm suy xét tà vạy, … [Đọc thêm...] vềCHÁNH TƯ DUY
CHÁNH TRỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH TRỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH TRỰC theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH TRỰC Ngay thẳng. Pháp giáo Nhứt thừa dạy người tu thành Phật ngay ở đời nầy, kêu là pháp chánh trực. Nhà đạo chỉ tu theo lý Nhứt thừa là đủ, chớ chẳng cần tu lần theo lý Tam thừa. Chánh trực cũng có nghĩa: phương … [Đọc thêm...] vềCHÁNH TRỰC
CHÁNH TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH TRÍ theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH TRÍ Cái trí chơn chánh, trong sạch. Đồng nghĩa: Thánh trí. Ấy là cái trí hiểu rõ chỗ duyên khởi của mọi pháp (hiểu từ gốc cho chí ngọn lửa của sự lý), hiểu rằng vạn pháp vạn vật đều chẳng có tự tánh, biết phân biệt … [Đọc thêm...] vềCHÁNH TRÍ
CHÁNH TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH TÔNG theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH TÔNG Tông phái chánh thức tu theo pháp môn của vị Giáo tổ truyền lại cho các đời tổ sư. Tức là chánh thống phái. Như phái Thiền Tông do ngài Đạt ma tổ sư (Sơ tổ) truyền đạt lại cho ngài Nhị tổ Huệ Khả, truyền lần … [Đọc thêm...] vềCHÁNH TÔNG
CHÁNH TINH TẤN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH TINH TẤN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH TINH TẤN theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH TINH TẤN Samyak vyayama Siêng năng dõng mãnh mà lướt trên đường đạo để trừ phiền não và thâu phục phước lành. Chánh tinh tấn là cách hành đạo thứ sáu trong Bát chánh đạo. Muốn tinh tấn mà diệt trừ … [Đọc thêm...] vềCHÁNH TINH TẤN
CHÁNH TÍN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH TÍN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH TÍN theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH TÍN Lòng tin chơn chánh, trong sạch, cao minh. Như tin Phật là bậc sáng suốt hoàn toàn. Trong sạch đúng mực, tin Pháp mà Phật truyền bá và để lại trong Tam Tạng, Tin Tăng là bậc trong sạch, giữ gìn ngôi Chánh pháp. … [Đọc thêm...] vềCHÁNH TÍN
CHÁNH THỐNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH THỐNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH THỐNG theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH THỐNG Giáo pháp, môn phái chánh, tiếp nối được diệu lý của bực giáo chủ, giáo lý tổng hợp, được truyền thọ theo nguyên tắc từ khi bực giáo chủ sáng lập. Riêng về phái môn, kêu là chánh thống phái (secte … [Đọc thêm...] vềCHÁNH THỐNG
CHÁNH SỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH SỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH SỬ theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH SỬ Những mối phiền não chánh đáng. Sử (sai khiến) tức là phiền não, tham dục, ham mê, trìu mến, những mối ấy phát hiện nơi tâm do tham sân si, có sức sai khiến người ta làm bậy, phạm tội, luyến ái mà chẳng thoát ra … [Đọc thêm...] vềCHÁNH SỬ
CHÁNH QUẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH QUẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH QUẢ theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH QUẢQuả báo chánh, quả vị chánh. Chánh quả (quả báo chánh) tức là cái thân thể ngũ uẩn của mình do nhơn duyên mà sanh ra, nó là phần chánh đáng. Cho nên kêu là Chánh quả hay chánh báo. Còn quả báo phụ thuộc (y báo hay y quả) là … [Đọc thêm...] vềCHÁNH QUẢ