Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG Chánh pháp: Pháp chơn chánh, thanh tịnh, Pháp Phật. Nhãn: Mắt, tức là mắt tâm, mắt trí. Tạng: Bao tàng tất cả thiện pháp. Chánh pháp, nhãn tạng là phép truyền Đạo một … [Đọc thêm...] vềCHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG
C
CHÁNH PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH PHÁP theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH PHÁP Đạo pháp chơn chánh, cao trổi, trong sạch. Chánh pháp có hai phần: lý và thể: Lý: ý nghĩa không sai chạy, không tà, ngụy, đạo lý từ lúc ban sơ đến lúc cuối cùng đều có tánh cách trong sạch. Vì vậy nên … [Đọc thêm...] vềCHÁNH PHÁP
CHÁNH NIỆM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH NIỆM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH NIỆM theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH NIỆM Samyak snoti Niệm tưởng chơn chánh, suy xét về Chánh đạo. Trái với: tà niệm. Chánh niệm là cách hành đạo thứ bảy trong Bát chánh đạo. Người chánh niệm trở nên thanh lành lướt khỏi và diệt sạch sự rầu lo … [Đọc thêm...] vềCHÁNH NIỆM
CHÁNH NGỮ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH NGỮ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH NGỮ theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH NGỮ Samayak vac Lời nói chơn chánh thật tình của hàng đệ tử Phật Thánh. Chánh ngữ là cách hành đạo thứ ba trong Bát chánh đạo. Người xuất gia và tại gia, kẻ tu hành Đại Thừa và Tiểu Thừa đều phải giữ hạnh Chánh … [Đọc thêm...] vềCHÁNH NGỮ
CHÁNH NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH NGHIỆP Samyaak Karmanta Việc làm có tánh cách chơn chánh, có mục đích lành. Tức là dùng thân thể, tay chơn mà làm việc có lợi ích cho mình và cho chúng sanh. Trái với tà nghiệp là việc làm vừa tổn hại cho … [Đọc thêm...] vềCHÁNH NGHIỆP
CHÁNH MẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH MẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH MẠNG theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH MẠNG Samyak ajiva Mạng chánh Đời sống chơn chánh, cách sống đời trong sạch của hàng đệ tử xuất gia của Phật. Chánh mạng là cách hành đạo thứ năm trong Bát chánh đạo. Bực đệ tử của Phật Thánh làm cho thanh … [Đọc thêm...] vềCHÁNH MẠNG
CHÁNH KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH KIẾN theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH KIẾN Samyak droti Ý kiến chơn thật, chỗ thấy (sự quan sát) chánh đáng, không có ý tà khúc, điên đảo. Cũng viết: chánh tri kiến. Trái với: tà kiến. Chánh kiến là điều thứ mười trong Thập thiện. Tà kiến … [Đọc thêm...] vềCHÁNH KIẾN
CHÁNH HẠNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH HẠNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH HẠNH theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH HẠNH Hạnh tu chân chính, hợp với chánh pháp. Ở Ấn Độ, xưa kia cũng như hiện nay, có những tà đạo chủ trương những hạnh tu kỳ quặc như uống axít, ăn phân, bôi tro vào thân v.v… Đạo Phật bác bỏ những hạnh tu như … [Đọc thêm...] vềCHÁNH HẠNH
CHÁNH GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH GIÁO theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH GIÁO Giáo pháp chánh thống, Tôn giáo chánh thức. Trái với: tà giáo. Như đạo Phật là đạo chung của quốc dân, được chánh phủ nhìn nhận một cách chánh thức, nên kêu là chánh giáo. Lại như chỗ tu học đúng theo những … [Đọc thêm...] vềCHÁNH GIÁO
CHÁNH GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÁNH GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÁNH GIÁC theo từ điển Phật học như sau:CHÁNH GIÁC Sự chứng ngộ chân chính, tức sự giác ngộ của Bồ Tát, Phật. Nếu nói đầy đủ là “Vô thượng chính đẳng chính giác” nghĩa là sự giác ngộ chân chính, cao không gì hơn đặng. Cảm ơn quý vị đã tra cứu … [Đọc thêm...] vềCHÁNH GIÁC