Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHẨN TẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHẨN TẾ theo từ điển Phật học như sau:CHẨN TẾ Phát chẩn (gạo, thức ăn v.v…) giúp người đói. Trong đạo Phật, lập đàn chẩn tế là một nghi thức cúng, để bố thí thức ăn cho cô hồn.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềCHẨN TẾ
C
CHÂN TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN TÂM theo từ điển Phật học như sau:Chân tâm là gì?Cái tâm chân thực, đã cởi bỏ mọi vọng tưởng, phiền não, phục hồi được bản tính thật có của chúng sinh là thanh tịnh, sáng suốt. Từ trái nghĩa là vọng tâm. Cửu hỗn phàm trần vị thức kim,Bất tri hà xứ thị chân … [Đọc thêm...] vềCHÂN TÂM
CHÂN PHẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN PHẬT theo từ điển Phật học như sau:CHÂN PHẬT Đức Phật thật là pháp thân của Phật thường hằng không biến đổi, không sinh không diệt, cũng là Chân như. Nhưng vì nhu cầu hóa độ chúng sinh trong các cõi, cho nên Phật ứng hiện thành thân chúng sinh để tiếp xúc … [Đọc thêm...] vềCHÂN PHẬT
CHÂN NHƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN NHƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN NHƯ theo từ điển Phật học như sau:CHÂN NHƯ CHÂN NHƯ; S. Bhutatathata.Cảnh giới vĩnh hằng không biến đổi, các bậc Thánh đã giác ngộ tột đỉnh. Nó khác biệt với cảnh giới hiện tượng, hư vọng và thường xuyên biến đổi, vận động. Bhuta là thể. Tathata là như … [Đọc thêm...] vềCHÂN NHƯ
CHÂN NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN NHÂN theo từ điển Phật học như sau:CHÂN NHÂN Bậc tu hành đã giác ngộ, đã thấu đạt chân lý. Trong kinh tạng Pàli, thường dùng chữ chân nhân để chỉ các bậc đã đạt các quả vị Tu Đà Hoàn, A Na Hàm, Tư Đà Hoàn, nhưng chưa đạt tới quả vị A-la-hán, chứng được quả … [Đọc thêm...] vềCHÂN NHÂN
CHÂN NGÔN TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN NGÔN TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN NGÔN TÔNG theo từ điển Phật học như sau:CHÂN NGÔN TÔNG Tông phái Phật giáo ở Nhật thiên về sử dụng chân ngôn, linh phù, ấn quyết v.v… để thể hội chân lý và đắc đạo. Hai bộ kinh chủ yếu của tông này là Đại Nhật Kinh và Kim Cang Đỉnh Kinh. Chân ngôn … [Đọc thêm...] vềCHÂN NGÔN TÔNG
CHÂN NGÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN NGÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN NGÔN theo từ điển Phật học như sau:CHÂN NGÔN CHÂN NGÔN; S. MantraCâu thần chú có sức mạnh thần bí (theo Phật giáo Mật tông). Người trì chú thì tu hành dễ tấn tới, dễ nhập định, trong cuộc [tr.121] sống bình thường, tránh được tai họa và những chuyện … [Đọc thêm...] vềCHÂN NGÔN
CHÂN NGÃ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN NGÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN NGÃ theo từ điển Phật học như sau:CHÂN NGÃ Bản thể của chân như là tự tại vô ngại, nên cũng gọi chân như là Chân ngã, trái lại, mê chấp cái thân năm uẩn này thì đó là vọng ngã. Phật giảng thuyết vô ngã là để phá cái vọng ngã đó. Cảm ơn quý vị … [Đọc thêm...] vềCHÂN NGÃ
CHÂN LÝ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN LÝ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN LÝ theo từ điển Phật học như sau:CHÂN LÝ Đạo lý chân thực không hư vọng. Sách Phật thường phân biệt hai loại chân lý (cũng gọi là hai đế): Chân lý tuyệt đối, cũng gọi là Chân đế, không thể diễn tả bằng ngôn từ hay khái niệm thông thường được. Và Chân lý … [Đọc thêm...] vềCHÂN LÝ
CHÂN KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CHÂN KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CHÂN KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:CHÂN KHÔNG Thiền sư danh tiến đời Lý, nguyên họ Vương, tên Hải Thiềm, quê làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, Bắc Ninh. Xuất gia năm 20 tuổi, được nghe Thiền sư Thảo Nhất giảng kinh Pháp Hoa tại chùa Tĩnh Lự, sư bỗng … [Đọc thêm...] vềCHÂN KHÔNG