Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU SINH PHIỀN NÃO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU SINH PHIỀN NÃO theo từ điển Phật học như sau:CÂU SINH PHIỀN NÃO 倶 生 煩 惱; C: jùshēngfánnăo; J: gushōbonnō; (Bốn) loại phiền não bẩm sinh đi kèm với thức thứ 7 (Mạt-na thức 末 那 識), đồng nghĩa với Nhậm vận phiền não (任 運 煩 惱). Xem Câu sinh chướng … [Đọc thêm...] vềCÂU SINH PHIỀN NÃO
C
CÂU SINH KHỞI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU SINH KHỞI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU SINH KHỞI theo từ điển Phật học như sau:CÂU SINH KHỞI 俱 生 起; C: jùshēngqǐ; J: kushōki; S: sahaja; nghĩa là Ðược tạo cùng lúc, Xuất phát cùng lúc, song sinh, cũng có thể hiểu là Cái đã có sẵn, Cái tuyệt đối có sẵn; Có các nghĩa sau: 1. Vốn đã sinh … [Đọc thêm...] vềCÂU SINH KHỞI
CÂU SINH HOẶC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU SINH HOẶC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU SINH HOẶC theo từ điển Phật học như sau:CÂU SINH HOẶC Hoặc là mê hoặc. Có những mê hoặc, có tiềm tàng ngay khi người mới sinh, thí dụ mê hoặc chấp thân năm uẩn có cái ta, gọi là câu sinh ngã chấp, hay là mê hoặc chấp các căn là có thật, gọi là câu sinh … [Đọc thêm...] vềCÂU SINH HOẶC
CÂU SINH CHƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU SINH CHƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU SINH CHƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:CÂU SINH CHƯỚNG 倶 生 障; C: jùshēng zhàng; J: kushōshō; Nghiệp chướng phát sinh đồng thời hoặc nghiệp chướng bẩm sinh. Thuật ngữ thường dùng trong Du-già hành tông. Nghiệp chướng sinh khởi cùng với tâm … [Đọc thêm...] vềCÂU SINH CHƯỚNG
CÂU SINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU SINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU SINH theo từ điển Phật học như sau:CÂU SINH Cùng sinh với thân gọi là câu sinh. Ý nói có những phiền não, không phải do bị ảnh hưởng thế tục mà có, mà trong thân chúng sinh mới lọt lòng mẹ, đã sẵn có tiềm tàng rồi. Không kể các bậc Thánh như các vị Phật, Bồ … [Đọc thêm...] vềCÂU SINH
CẦU SIÊU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẦU SIÊU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẦU SIÊU theo từ điển Phật học như sau:CẦU SIÊU Tổ chức lễ niệm Phật, tụng kinh cầu cho hương hồn người mới chết được siêu thoát cõi khổ, vãng sinh cõi lành. Nếu người chết là Phật tử vốn thường niệm danh hiệu Phật A Di Đà, thì nên làm lễ cầu siêu, cầu cho người … [Đọc thêm...] vềCẦU SIÊU
CẦU NGUYỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẦU NGUYỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẦU NGUYỆN theo từ điển Phật học như sau:CẦU NGUYỆN Cầu mong bằng lời nguyện. Phật tử tụng kinh xong, thường đọc lời nguyện. “Nguyện đem công đức này, Hướng về khắp tất cả, Đệ tử và chúng sinh, Đều trọn thành Phật đạo.”Cảm ơn quý vị đã tra cứu … [Đọc thêm...] vềCẦU NGUYỆN
CÂU NA LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU NA LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU NA LA theo từ điển Phật học như sau:CÂU NA LA Kunala Hay còn gọi Cu na la Thái tử con vua A Dục (Acoka) hồi thế kỷ thứ ba trước dương lịch. Mẹ ngài là bà hoàng hậu Liên hoa (Phạn: Padmavati). Vua đặt tên ngài là Câu na la, vì cặp mắt ngài rất sáng, … [Đọc thêm...] vềCÂU NA LA
CÂU NA HÀM MÂU NI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU NA HÀM MÂU NI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU NA HÀM MÂU NI theo từ điển Phật học như sau:CÂU NA HÀM MÂU NI Kanakamou Một đức Phật đời quá khứ. Ngài có dạy rằng: "Đừng có để tâm ngươi đi hoang đàng... Hãy gắng học tập giáo lý của Thánh Hiền. Như vậy ngươi tránh được sự buồn và ngươi vững … [Đọc thêm...] vềCÂU NA HÀM MÂU NI
CẦU NA BẠT ĐÀ LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẦU NA BẠT ĐÀ LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẦU NA BẠT ĐÀ LA theo từ điển Phật học như sau:CẦU NA BẠT ĐÀ LA CẦU NA BẠT ĐÀ LA; S. GunavarmanTăng sĩ Ấn Độ đến Trung Quốc vào năm 435 TL, dịch các kinh Thắng Man, Lăng Già, Tương Tục Giải Thoát, Pháp Cổ, mất năm 468 TL, thọ 75 tuổi, dưới đời Tống … [Đọc thêm...] vềCẦU NA BẠT ĐÀ LA