Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU LƯU TÔN PHẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU LƯU TÔN PHẬT theo từ điển Phật học như sau:CÂU LƯU TÔN PHẬT Krakucchanda Cũng viết: Ca La Ca Tôn Đại. Một đức Phật quá khứ. Trong Hiền Kiếp (Bhadra Kalpa) nầy, có một ngàn đức Phật sẽ liên tiếp ra đời. Đức Phật thứ nhất là ngài Câu Lưu Tôn (Ca … [Đọc thêm...] vềCÂU LƯU TÔN PHẬT
C
CÂU LƯU TÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU LƯU TÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU LƯU TÔN theo từ điển Phật học như sau:CÂU LƯU TÔN CÂU LƯU TÔN; S. KrakkucchandaMột trong sáu vị Phật có trước Phật Thích Ca và được nói đến trong kinh tạng Nguyên thủyCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềCÂU LƯU TÔN
CÂU LƯ CHÂU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU LƯ CHÂU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU LƯ CHÂU theo từ điển Phật học như sau:CÂU LƯ CHÂU CÂU LƯ CHÂU; S. UttarakuruTheo Địa lý học Phật giáo, thì đó là một cõi nước nằm ở phía Bắc của thế giới chúng ta.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng … [Đọc thêm...] vềCÂU LƯ CHÂU
CÂU LÔ XÁ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU LÔ XÁ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU LÔ XÁ theo từ điển Phật học như sau:CÂU LÔ XÁ Tiếng Phạn, tên số mục để đo đường. Cũng viết: Câu xá, Tỳ đàm luận: bốn cùi tay (tứ chẩu) là một cung. Năm trăm cung là một Câu lô xá. Tính theo Tàu, một câu lô xá bằng hai dặm (nhị lý), tám câu lô xá bằng một … [Đọc thêm...] vềCÂU LÔ XÁ
CÂU LAN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU LAN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU LAN theo từ điển Phật học như sau:CÂU LAN Đường đi có bờ vịn (Cg = Lan can). Theo Tịnh Độ tông, cõi Cực Lạc phương Tây, nơi Phật A Di Đà đang giáo hóa, có nhiều đường đi theo kiểu câu lan xếp thành bảy hàng một: “Đất thì toàn những lá vàng, Bảy trùng … [Đọc thêm...] vềCÂU LAN
CẦU KHÔNG ĐƯỢC CHO NÊN KHỔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẦU KHÔNG ĐƯỢC CHO NÊN KHỔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẦU KHÔNG ĐƯỢC CHO NÊN KHỔ theo từ điển Phật học như sau:CẦU KHÔNG ĐƯỢC CHO NÊN KHỔ CẦU KHÔNG ĐƯỢC CHO NÊN KHỔ; H. Cầu bất đắc khổĐạo Phật phân tích có tám nỗi khổ trong đời người. Cầu không được mà khổ là một trong tám nỗi khổ đó. Kinh … [Đọc thêm...] vềCẦU KHÔNG ĐƯỢC CHO NÊN KHỔ
CÂU HỮU NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU HỮU NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU HỮU NHÂN theo từ điển Phật học như sau:CÂU HỮU NHÂN Hai hay ba hoặc nhiều nhân cùng tồn tại, để tạo ra quả. Vd, tâm vương và tâm sở cùng tồn tại dẫn tới hành động cụ thể của con người. Mắt thấy sắc, nhãn thấy thức (tâm vương) nảy sinh, liền theo đó tâm … [Đọc thêm...] vềCÂU HỮU NHÂN
CÂU HỮU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU HỮU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU HỮU theo từ điển Phật học như sau:CÂU HỮU 倶 有; C: jùyǒu; J: kuu; Có hai nghĩa: 1. Cùng tồn tại; 2. Vốn có, bẩm sinh (theo Du-già luận 瑜 伽 論). Theo từ điển Phật học Đạo UyểnCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềCÂU HỮU
CÂU GIẢI THOÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÂU GIẢI THOÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÂU GIẢI THOÁT theo từ điển Phật học như sau:CÂU GIẢI THOÁT 倶 解 脱; C: jùjiětuō; J: gugedatsu; Đồng thời giải thoát. Phân biệt với Huệ giải thoát, là trường hợp hành giả chỉ dùng trí tuệ để được hoàn toàn tự tại đối với Phiền não chướng (煩 惱 障), thay … [Đọc thêm...] vềCÂU GIẢI THOÁT
CẦU DANH BỒ TÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẦU DANH BỒ TÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẦU DANH BỒ TÁT theo từ điển Phật học như sau:CẦU DANH BỒ TÁT Danh hiệu ngày xưa của Bồ Tát Di Lặc. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học … [Đọc thêm...] vềCẦU DANH BỒ TÁT