Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẢNH GIỚI BÁT NHÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẢNH GIỚI BÁT NHÃ theo từ điển Phật học như sau:CẢNH GIỚI BÁT NHÃ Cảnh giới của trí tuệ Bát Nhã. Không phải cảnh giới của tâm thức phàm tục. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể … [Đọc thêm...] vềCẢNH GIỚI BÁT NHÃ
C
CẢNH GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẢNH GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẢNH GIỚI theo từ điển Phật học như sau:CẢNH GIỚILĩnh vực, khung cảnh.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên quan với CẢNH GIỚI tương ứng trong từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềCẢNH GIỚI
CẢNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẢNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẢNH theo từ điển Phật học như sau:CẢNHCõi, lĩnh vực Ngoại cảnh, cũng gọi là cảnh trần, là đối tượng nhận biết của tâm thức. Vd, hình sắc, màu sắc là cảnh của nhãn thức. Âm thanh là cảnh của nhĩ thức v.v… sách báo phổ thông dùng từ cảnh vật. Sách Phật (Tông Duy Thức) phân biệt có ba … [Đọc thêm...] vềCẢNH
CÀN TUỆ ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÀN TUỆ ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÀN TUỆ ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:CÀN TUỆ ĐỊACàn là khô khan. Tuệ là trí tuệ. Tuy đã có trí tuệ nhưng chưa có định (thiền định), cho nên gọi là trí tuệ khô. Vị Bồ Tát từ khi sơ phát tâm cho đến khi chứng Phật quả phải trải qua mười cấp tu hành, gọi là thập địa. Càn tuệ … [Đọc thêm...] vềCÀN TUỆ ĐỊA
CẦN TỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẦN TỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẦN TỨC theo từ điển Phật học như sau:CẦN TỨCCần là siêng năng làm điều lành. Tức là siêng năng bỏ điều ác. Một tên gọi khác của Sa môn (tu sĩ Phật giáo).Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật … [Đọc thêm...] vềCẦN TỨC
CẬN TỬ NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẬN TỬ NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẬN TỬ NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:CẬN TỬ NGHIỆP近死業 Là Nghiệp, là hành động hoặc tư tưởng ngay trước khi chết; là tất cả những hoạt động cơ thể, tâm lí của người sắp lâm chung. Cận tử nghiệp rất quan trọng vì nó trực tiếp quyết định điều kiện, môi trường sinh sống … [Đọc thêm...] vềCẬN TỬ NGHIỆP
CĂN TRẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN TRẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN TRẦN theo từ điển Phật học như sau:CĂN TRẦNCăn là các giác quan: Mắt, tai, mũi, lưỡi, v.v… trần là ngoại cảnh, như sắc, thanh, hương v.v…Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học … [Đọc thêm...] vềCĂN TRẦN
CĂN TÍNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CĂN TÍNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CĂN TÍNH theo từ điển Phật học như sau:CĂN TÍNH Tổng hợp những xu hướng, tập quán của một con người. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác … [Đọc thêm...] vềCĂN TÍNH
CÀN THÁT BÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÀN THÁT BÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÀN THÁT BÀ theo từ điển Phật học như sau:CÀN THÁT BÀ CÀN THÁT BÀ; S. Gandharva.Theo huyền thoại Ấn Độ, Càn Thát Bà là vị thần thường xuyên theo hầu vua loài trời là Đế Thích (Indra) để tấu nhạc. Một tên khác là Hương thần. Vì thần này nuôi mình bằng mùi … [Đọc thêm...] vềCÀN THÁT BÀ
CẬN SỰ NỮ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CẬN SỰ NỮ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CẬN SỰ NỮ theo từ điển Phật học như sau:CẬN SỰ NỮUpasika Gái cận sự. Bổ cũ xưng là Ưu bà di, bổn mới xưng là Ô ba ty ca, dịch là Cận sự nghĩa là thân cận nơi Tam bảo, phụng sự đức Như Lai vậy.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng … [Đọc thêm...] vềCẬN SỰ NỮ