Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU LOẠI SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU LOẠI SANH theo từ điển Phật học như sau:CỬU LOẠI SANHChín loại sanh: Thai sanh (do thai chử đẻ ra), Noãn sanh (do trong trứng nở ra), Thấp sanh (nhờ khí ẩm ướt mọc ra), Hóa sanh (do tự nhiên mà hóa ra có). Bốn loại đó theo ba lớp thọ sanh khác nhau: trời và địa, … [Đọc thêm...] vềCỬU LOẠI SANH
C
CỬU LOẠI QUỈ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU LOẠI QUỈ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU LOẠI QUỈ theo từ điển Phật học như sau:CỬU LOẠI QUỈCửu loại quỉ là chín giống quỉ thuộc hạ của vua Diêm La, được ghi trong cuốn “A Tỳ Đạt Ma Thuận Chính Lý” bao gồm như sau: * Quỉ có ba giống: Quỉ không có của. Quỉ có ít của. Quỉ nhiều của. Trong mỗi giống ở ba … [Đọc thêm...] vềCỬU LOẠI QUỈ
CỬU LOẠI CHÚNG SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU LOẠI CHÚNG SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU LOẠI CHÚNG SANH theo từ điển Phật học như sau:CỬU LOẠI CHÚNG SANHCửu loại chúng sanh tức là chúng sanh có chín loại là phân biệt theo hình thức xuất sanh mà nói, bao gồm như sau: Noãn sanh: Nở từ trong trứng ra như gà vịt Thai sanh: Sanh từ bào thai như người, … [Đọc thêm...] vềCỬU LOẠI CHÚNG SANH
CỬU LẬU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU LẬU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU LẬU theo từ điển Phật học như sau:CỬU LẬUChín lỗ thũng: Hai lỗ tai, hai lỗ mũi, hai con mắt, một lỗ mũi, và hai chỗ đại tiện, tất cả là chín huyệt. Từ chín huyệt ấy, thường chảy rích những chất chẳng sạch ở trong mình ra, kêu là Cửu lậu (chín lỗ lũng chảy). Lại kêu là: Cửu khổng … [Đọc thêm...] vềCỬU LẬU
CỬU KHỔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU KHỔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU KHỔNG theo từ điển Phật học như sau:CỬU KHỔNGCửu khổng cũng gọi là cửu lậu tức là chín lỗ ở thân thể chúng sanh: 2 lỗ tai, 2 lỗ mũi, 2 con mắt, 1 lỗ miệng, 1 lỗ đại tiện, 1 lỗ tiểu tiện, chín lỗ ấy đều chẳng sạch, luôn tiết ra những thứ dơ bẩn, cho nên trong kinh gọi là cửu … [Đọc thêm...] vềCỬU KHỔNG
CỬU KẾT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU KẾT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU KẾT theo từ điển Phật học như sau:CỬU KẾTCửu kết là chín điều xấu, chín tật xấu bó buộc lòng người, khiến sanh khổ não: Ái kết: Sự thương quá tức bó buộc lòng người. Nhuế kết: Sự hờn giận thái quá khiến thân và tâm luôn bất an, gây tai họa lớn Man kết: Sự khinh khi người … [Đọc thêm...] vềCỬU KẾT
CỬU HỮU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU HỮU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU HỮU theo từ điển Phật học như sau:CỬU HỮUChín cõi có, các chỗ ở trong tam giới của các giống hữu tình. Cũng kêu: Cửu môn, cửa hữu tình cư cửu địa. - Người, tiên và các loại ở trong cõi Dục giới. - Sơ thiền thiên. - Nhị thiền thiên. - Tam thiền thiên. - Tứ thiền Thiên … [Đọc thêm...] vềCỬU HỮU
CỬU DUYÊN SANH THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU DUYÊN SANH THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU DUYÊN SANH THỨC theo từ điển Phật học như sau:CỬU DUYÊN SANH THỨCCửu duyên sanh thức là chín duyên giúp cho thức sanh khởi tác dụng. Theo Luận Thành Duy Thức, chín duyên là:Minh duyên: Ánh sáng mặt trời, mặt trăng có thể hiển bày các sắc tướng, nghĩa là mắt nhờ ánh … [Đọc thêm...] vềCỬU DUYÊN SANH THỨC
CỬU DỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU DỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU DỤ theo từ điển Phật học như sau:CỬU DỤCửu dụ là chín món ví dụ giải thích nghĩa Như Lai Tạng được nói trong kinh Như Lai Tạng, dùng để chỉ pháp thân Như Lai tuy bị phiền não che lấp nhưng tự tánh thanh tịnh chẳng chấp ô nhiễm đó là : Khi đóa hoa chưa nở có thân Như Lai ngồi … [Đọc thêm...] vềCỬU DỤ
CỬU ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:CỬU ĐỊACửu địa còn gọi là Cửu hữu, Cửu chúng sanh cư, tức là chín cõi của loài hữu tình an trú, bao gồm như sau:Dục giới ngã địa: Còn gọi là Ngũ thú tạp cư địa (hoặc tạp trụ địa). Cõi của năm loài hữu tình sống chung lẫn nhau: Địa ngục, Ngạ quỷ, … [Đọc thêm...] vềCỬU ĐỊA