Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BIẾN TRI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BIẾN TRI theo từ điển Phật học như sau:CỬU BIẾN TRI Cửu biến tri là chín loại trí dũng để đoạn trừ kiến hoặc tư hoặc trong ba cõi, hoặc chỉ chín trí đoạn trừ những tạo tác của hoặc trên. Trong ba đạo: Kiến đạo, Tu đạo và Vô học đạo. Tu đạo dứt trừ mà lập … [Đọc thêm...] vềCỬU BIẾN TRI
C
CỬU BIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BIỆN theo từ điển Phật học như sau:CỬU BIỆN Biện tức là biện luận, giảng thuyết về đạo là để phân biệt việc phải, việc trái, việc chánh, việc tà, để mở rộng kiến văn cho người nghe pháp, làm cho họ thông hiểu chánh pháp, đưa họ vào tông chỉ giáo pháp của … [Đọc thêm...] vềCỬU BIỆN
CỬU BẠCH CỐT QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BẠCH CỐT QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BẠCH CỐT QUÁN theo từ điển Phật học như sau:CỬU BẠCH CỐT QUÁN Bạch cốt quán là phép quán tưởng bộ xương trắng, viết tắt cốt quán, cũng viết quán cốt Tam muội, là phép thứ chín trong lục chủng Tam muội. Bạch cốt quán thuộc về phép chánh niệm là phép … [Đọc thêm...] vềCỬU BẠCH CỐT QUÁN
CỰC VI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỰC VI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỰC VI theo từ điển Phật học như sau:CỰC VI Những thành phần sắc pháp rất nhỏ, mắt thường không trông thấy được. Theo đạo Phật, vật chất được cấu thành bởi những phần tử cực vi như thế. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềCỰC VI
CỰC LƯỢC SẮC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỰC LƯỢC SẮC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỰC LƯỢC SẮC theo từ điển Phật học như sau:CỰC LƯỢC SẮC Loại sắc pháp rất nhỏ, đến nỗi mắt thường không trông thấy được. Vd, con mắt chúng ta được cấu thành bằng hai phần. Một phần nằm lộ ra bên ngoài thấy được gọi là phù trần căn hay thô phù căn và một phần … [Đọc thêm...] vềCỰC LƯỢC SẮC
CỰC LẠC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỰC LẠC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỰC LẠC theo từ điển Phật học như sau:CỰC LẠC Tên (cõi) nước của Phật A Di Đà nằm về phía Tây cõi Sa Bà chúng ta, là nơi Phật A Di Đà đang giáo hóa, nơi hoàn toàn an lạc, chỉ có vui không có khổ. Các nước thuộc Phật giáo Bắc tông như Nhật, Trung Hoa. Việt … [Đọc thêm...] vềCỰC LẠC
CỰC HỶ ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỰC HỶ ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỰC HỶ ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:CỰC HỶ ĐỊA Bồ Tát từ khi phát tâm cho đến khi thành Phật quả, phải trải qua 10 cấp tu hành gọi là 10 địa. Cấp thứ nhất gọi là Cực hỷ địa, cũng gọi là hoan hỷ địa. Sau khi phát tâm cầu đạo Vô thượng Bồ đề, vị Bồ Tát cảm … [Đọc thêm...] vềCỰC HỶ ĐỊA
CỬA TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬA TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬA TRÍ theo từ điển Phật học như sau:CỬA TRÍ Phật tử đi vào con đường đạo bằng hai cửa: cửa trí và cửa bi. Cửa trí là phép tu mài dồi trí tuệ, chú trọng lợi mình là chính. Cửa bi là phép tu, trau chuốt lòng thương tất cả mọi chúng sinh, chú trọng lợi người, lợi … [Đọc thêm...] vềCỬA TRÍ
CỬA THIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬA THIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬA THIỀN theo từ điển Phật học như sau:CỬA THIỀN Cửa chùa, nhà chùa, nghĩa bóng là đạo Phật. “Nên tuốt dép lánh xa khỏi nơi doanh liễu, Dốc liều mình tìm tới vào chốn cửa thiền.” (Toàn Nhật Thiền sư – Thơ Bà Vãi)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềCỬA THIỀN
CỬA KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬA KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬA KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:CỬA KHÔNG Cửa nhà Phật, ý nói vào đạo Phật sẽ hiểu được lý Không, mọi sự vật, hiện tượng ở thế gian đều là vô ngã, không thực thể, không xứng đáng tham đắm. “Chênh chênh ngoài chốn non cao, Áo hồng đai bạc bước … [Đọc thêm...] vềCỬA KHÔNG