Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU CHÚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU CHÚNG theo từ điển Phật học như sau:CỬU CHÚNG Cửu chúng là chín hàng đệ tử Phật là chín bộ tu hành. Tùy theo mỗi ban Tăng già mà thọ lãnh giới pháp tu hành, bao gồm: Tỳ Kheo: Là những tu sĩ nam thọ cụ túc giới, tức thọ đủ 250 giới cấm. Tỳ Kheo Ni: … [Đọc thêm...] vềCỬU CHÚNG
C
CỨU CHỈ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỨU CHỈ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỨU CHỈ theo từ điển Phật học như sau:CỨU CHỈ Tên vị Thiền sư thuộc thế hệ thứ 7 phái thiền Vô Ngôn Thông. Sư họ Đàm, quê làng Phù Đàm, phủ Chu Minh. Vốn là học trò Định Không Trưởng Lão, trụ trì chùa Cảm Ứng. Sau đó lên núi Tiên Du, tu hạnh đầu đà, trọn năm … [Đọc thêm...] vềCỨU CHỈ
CỨU CÁNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỨU CÁNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỨU CÁNH theo từ điển Phật học như sau:CỨU CÁNH 究 竟; C: jiùjìng; J: kukyō 1. Chỗ tột cùng, không có gì vượt qua được, chỗ tận cùng; tột bực; tốt nhất; hoàn thiện nhất (S: atyanta); 2. Vô cùng, tột bậc; ranh giới; cực điểm (S: niṣṭhā); 3. Hoàn toàn cùng … [Đọc thêm...] vềCỨU CÁNH
CỬU BỘ PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BỘ PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BỘ PHÁP theo từ điển Phật học như sau:CỬU BỘ PHÁP Chín bộ Pháp. Cũng kêu: Cửu bộ kinh. Những phân loại giáo pháp do đức Phật thuyết. Tức là chín bộ trong mười hai bộ kinh mà trong đời Phật, ngài lần lượt diễn giảng. Cửu bộ pháp là: - Trường … [Đọc thêm...] vềCỬU BỘ PHÁP
CỬU BỘ KINH1
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BỘ KINH1 trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BỘ KINH1 theo từ điển Phật học như sau:CỬU BỘ KINH1 Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa giảng giải, HT Thích Thanh Từ giải thích Cửu Bộ Kinh như sau: Cửu Bộ Kinh còn gọi là Cửu Bộ Pháp, tức là chín bộ Kinh trong 12 bộ Kinh mà trong một đời của Đức Phật … [Đọc thêm...] vềCỬU BỘ KINH1
CỬU BỘ KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BỘ KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BỘ KINH theo từ điển Phật học như sau:CỬU BỘ KINH Chín bộ Kinh. Chín bộ nầy có biên trong phẩm Kinh cang thân, Niết Bàn Kinh: Tu đa la(Sutra), Kỳ dạ (Geyal), Thọ ký(Vyakarana), Già đà (Gãhã), Ưu đà na (Udana), Y … [Đọc thêm...] vềCỬU BỘ KINH
CỬU BIẾN TRI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BIẾN TRI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BIẾN TRI theo từ điển Phật học như sau:CỬU BIẾN TRI Cửu biến tri là chín loại trí dũng để đoạn trừ kiến hoặc tư hoặc trong ba cõi, hoặc chỉ chín trí đoạn trừ những tạo tác của hoặc trên. Trong ba đạo: Kiến đạo, Tu đạo và Vô học đạo. Tu đạo dứt trừ mà lập … [Đọc thêm...] vềCỬU BIẾN TRI
CỬU BIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BIỆN theo từ điển Phật học như sau:CỬU BIỆN Biện tức là biện luận, giảng thuyết về đạo là để phân biệt việc phải, việc trái, việc chánh, việc tà, để mở rộng kiến văn cho người nghe pháp, làm cho họ thông hiểu chánh pháp, đưa họ vào tông chỉ giáo pháp của … [Đọc thêm...] vềCỬU BIỆN
CỬU BẠCH CỐT QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬU BẠCH CỐT QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬU BẠCH CỐT QUÁN theo từ điển Phật học như sau:CỬU BẠCH CỐT QUÁN Bạch cốt quán là phép quán tưởng bộ xương trắng, viết tắt cốt quán, cũng viết quán cốt Tam muội, là phép thứ chín trong lục chủng Tam muội. Bạch cốt quán thuộc về phép chánh niệm là phép … [Đọc thêm...] vềCỬU BẠCH CỐT QUÁN
CỰC VI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỰC VI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỰC VI theo từ điển Phật học như sau:CỰC VI Những thành phần sắc pháp rất nhỏ, mắt thường không trông thấy được. Theo đạo Phật, vật chất được cấu thành bởi những phần tử cực vi như thế. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềCỰC VI