Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỰC LƯỢC SẮC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỰC LƯỢC SẮC theo từ điển Phật học như sau:CỰC LƯỢC SẮC Loại sắc pháp rất nhỏ, đến nỗi mắt thường không trông thấy được. Vd, con mắt chúng ta được cấu thành bằng hai phần. Một phần nằm lộ ra bên ngoài thấy được gọi là phù trần căn hay thô phù căn và một phần … [Đọc thêm...] vềCỰC LƯỢC SẮC
C
CỰC LẠC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỰC LẠC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỰC LẠC theo từ điển Phật học như sau:CỰC LẠC Tên (cõi) nước của Phật A Di Đà nằm về phía Tây cõi Sa Bà chúng ta, là nơi Phật A Di Đà đang giáo hóa, nơi hoàn toàn an lạc, chỉ có vui không có khổ. Các nước thuộc Phật giáo Bắc tông như Nhật, Trung Hoa. Việt … [Đọc thêm...] vềCỰC LẠC
CỰC HỶ ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỰC HỶ ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỰC HỶ ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:CỰC HỶ ĐỊA Bồ Tát từ khi phát tâm cho đến khi thành Phật quả, phải trải qua 10 cấp tu hành gọi là 10 địa. Cấp thứ nhất gọi là Cực hỷ địa, cũng gọi là hoan hỷ địa. Sau khi phát tâm cầu đạo Vô thượng Bồ đề, vị Bồ Tát cảm … [Đọc thêm...] vềCỰC HỶ ĐỊA
CỬA TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬA TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬA TRÍ theo từ điển Phật học như sau:CỬA TRÍ Phật tử đi vào con đường đạo bằng hai cửa: cửa trí và cửa bi. Cửa trí là phép tu mài dồi trí tuệ, chú trọng lợi mình là chính. Cửa bi là phép tu, trau chuốt lòng thương tất cả mọi chúng sinh, chú trọng lợi người, lợi … [Đọc thêm...] vềCỬA TRÍ
CỬA THIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬA THIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬA THIỀN theo từ điển Phật học như sau:CỬA THIỀN Cửa chùa, nhà chùa, nghĩa bóng là đạo Phật. “Nên tuốt dép lánh xa khỏi nơi doanh liễu, Dốc liều mình tìm tới vào chốn cửa thiền.” (Toàn Nhật Thiền sư – Thơ Bà Vãi)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềCỬA THIỀN
CỬA KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỬA KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỬA KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:CỬA KHÔNG Cửa nhà Phật, ý nói vào đạo Phật sẽ hiểu được lý Không, mọi sự vật, hiện tượng ở thế gian đều là vô ngã, không thực thể, không xứng đáng tham đắm. “Chênh chênh ngoài chốn non cao, Áo hồng đai bạc bước … [Đọc thêm...] vềCỬA KHÔNG
CỤ TÚC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CỤ TÚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CỤ TÚC theo từ điển Phật học như sau:CỤ TÚC 具 足; C: jùzú; J: gusoku; Có các nghĩa sau: 1. Được phú cho, được cung cấp đầy đủ, chuẩn bị đầy đủ, có, thừa hưởng (cụ bị; S: upeta, sampad); 2. Được trang bị đầy đủ, không thiếu thứ gì; 3. Hoàn thành, hoàn thiện (S: … [Đọc thêm...] vềCỤ TÚC
CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ theo từ điển Phật học như sau:CƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ Nhan đề bài phú bằng văn Nôm của vua Trần Nhân Tông, tán thán niềm an vui của một người, tuy chưa xuất gia, nhưng vẫn sống cuộc đời đạo hạnh. Cư trần là ở giữa trần tục. Lạc đạo là … [Đọc thêm...] vềCƯ TRẦN LẠC ĐẠO PHÚ
CƯ SỸ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CƯ SỸ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CƯ SỸ theo từ điển Phật học như sau:CƯ SỸ Người tu theo đạo Phật tại gia; cư sĩ tuy thân ở nhà nhưng lòng hướng tới đạo Phật và giải thoát, tiếng Pali gọi nam cư sĩ là Upasaka, gọi nữ cư sĩ là Upasika. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềCƯ SỸ
CƯ SĨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CƯ SĨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CƯ SĨ theo từ điển Phật học như sau: Cư sĩ là ai? 居 士; S: gṛhapati, P: gahapati, dịch âm Hán Việt là Ca-la-việt; Danh từ này có hai nghĩa: 1. Người dòng họ giàu sang; 2. Người tại gia mộ đạo. Phần lớn, danh từ Cư sĩ được hiểu dưới nghĩa thứ hai và đồng nghĩa với Cận sự nam (近 事 男; … [Đọc thêm...] vềCƯ SĨ