Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN SINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN SINH theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN SINHDUYÊN SINHDo nhân duyên hội tụ, tác động lẫn nhau mà sinh ra. DUYÊN SỰMọi sự việc có quan hệ đến bản thân mình đều gọi là duyên sự. Vd, do có bệnh mà không làm lễ được thì nói do có bệnh duyên. Bệnh là một sự … [Đọc thêm...] vềDUYÊN SINH
D
DUYÊN QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN QUÁN theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN QUÁNDUYÊN QUÁNQuán là quán sát. Duyên là ngoại duyên. Duyên quán là quan sát ngoại duyên. DUYÊN QUÁN CÂU TỊCHTầm quán và ngoại duyên đều lặng, như không tồn tại. Một phép quán của Đại thừa (x. Đại thừa phẩm Bát Nhã kinh).Cảm … [Đọc thêm...] vềDUYÊN QUÁN
DUYÊN KHỞI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN KHỞI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN KHỞI theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN KHỞIDUYÊN KHỞI Tư tưởng cơ bản của Phật giáo: Mọi sự vât, hiện tượng trên thế giới và xã hội đều hình thành và phát triển do những điều kiện nhất định mà Phật giáo gọi là nhân duyên. Mọi sự vật và hiện tượng đều là vô thường, thay … [Đọc thêm...] vềDUYÊN KHỞI
DUYÊN HỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN HỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN HỘI theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN HỘIDUYÊN HỘIMọi sự vật đều do nhiều nhân duyên hội tụ mà thành, không thể tồn tại tự bản thân chúng. Đó là một chủ thuyết quan trọng của “Đại thừa không [tr.183] tông” do Luận sư Long Thọ thành lập vào thế kỷ II TL. Theo Long Thọ tất … [Đọc thêm...] vềDUYÊN HỘI
DUYÊN HÓA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN HÓA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN HÓA theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN HÓADUYÊN HÓAĐồng nghĩa với khuyến hóa. Tăng ni khuyến khích Phật tử bố thí, cúng dường Tam Bảo hay làm các Phật sự khác.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các … [Đọc thêm...] vềDUYÊN HÓA
DUYÊN GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN GIÁC theo từ điển Phật học như sau:DUYÊN GIÁCDUYÊN GIÁCBậc tu hành nhờ suy tư và thông đạt đạo lý mười hai nhân duyên mà giác ngộ. Những bậc tu hành như vậy, xuất hiện vào thời không có Phật và Phật pháp, thì gọi là Độc giác. Nghĩa là tự lực giác ngộ, nhờ quan sát và suy tư … [Đọc thêm...] vềDUYÊN GIÁC
DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:DUYÊNDUYÊN; S. Prattyaya; A. Condition, secondary causeĐiều kiện phụ, để cho một sự vật hay một sự kiện nảy sinh, [tr.182] hình thành. Còn điều kiện chính là nhân (S. Hetu). Nhân có thể ví như hạt giống của cây. Còn duyên ví như các yếu tố hỗ trợ … [Đọc thêm...] vềDUYÊN
DUY VẬT LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY VẬT LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY VẬT LUẬN theo từ điển Phật học như sau:DUY VẬT LUẬNDUY VẬT LUẬNHọc thuyết đối lập với Duy tâm luận và Quan niệm luận. Duy vật luận cho rằng thế giới là vật chất, chỉ có vật chất mới là tồn tại thật sự. Tinh thần, tâm thức chỉ là sản phẩm của vật chất, hay là hình thức tồn … [Đọc thêm...] vềDUY VẬT LUẬN
DUY THỨC TU ĐẠO NGŨ VỊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY THỨC TU ĐẠO NGŨ VỊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY THỨC TU ĐẠO NGŨ VỊ theo từ điển Phật học như sau:DUY THỨC TU ĐẠO NGŨ VỊDUY THỨC LUẬNTên gọi tắt bộ “Thành Duy Thức Luận” , gồm 31 quyển, tập hợp sớ giải của mười vị đại Luận sư Ấn Độ về môn Duy Thức học, nhưng chủ yếu là sớ giải của Luận sư Hộ Pháp. Huyền Trang … [Đọc thêm...] vềDUY THỨC TU ĐẠO NGŨ VỊ
DUY THỨC TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DUY THỨC TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DUY THỨC TÔNG theo từ điển Phật học như sau:DUY THỨC TÔNGDUY THỨC TÔNGMột tông phái Phật giáo Đại thừa ở Trung Hoa, do cao tăng Khuy Cơ, đệ tử Huyền Trang thành lập dựa trên các bộ kinh và luận như: - Kinh Hoa Nghiêm - Kinh Giải Thâm Mật - Kinh Lăng Già v.v… - Du già … [Đọc thêm...] vềDUY THỨC TÔNG