Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU PHÁP theo từ điển Phật học như sau:DIỆU PHÁP DIỆU PHÁP; S. Saddharma Giáo pháp hay là pháp môn kỳ diệu. Đồng thời cũng chỉ cho cái tâm vốn xưa nay thanh tịnh, tức là Phật tính hay chân tâm có sẵn trong mỗi chúng sinh. DIỆU PHÁP ĐĂNG Đăng là đèn. Diệu pháp … [Đọc thêm...] vềDIỆU PHÁP
D
DIỆU NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU NHÂN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU NHÂN DIỆU NHÂN Nguyên nhân vi diệu, thâm thúy, khó suy nghĩ tới được. DIỆU NHÂN NI SƯ Nguyên là con gái lớn Phùng Loát Vương dưới thời vua Lý Thánh Tôn, tên tục là Lý Ngọc Kiều. Vua Lý Thánh Tôn nuôi ở trong cung, … [Đọc thêm...] vềDIỆU NHÂN
DIỆU NHẠC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU NHẠC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU NHẠC theo từ điển Phật học như sau:DIỆU NHẠC DIỆU NHẠC Các điệu nhạc kỳ diệu, như được nghe ở các cõi Phật (Tịnh Độ), đặc biệt là cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý … [Đọc thêm...] vềDIỆU NHẠC
DIỆU NGHIÊM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU NGHIÊM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU NGHIÊM theo từ điển Phật học như sau:DIỆU NGHIÊM DIỆU NGHIÊM Thiền sư Việt Nam (1726-1788) trụ trì chùa Từ Quang, thầy dạy của Thiền sư Toàn Nhật, có thể là tác giả đầu tiên bộ truyện thơ nôm “Hứa Sử Truyện Văn”, sau này được Toàn Nhật san bổ lại. … [Đọc thêm...] vềDIỆU NGHIÊM
DIỆU MÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU MÔN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU MÔN DIỆU MÔN Cửa pháp kỳ diệu. Vd, Các pháp môn tu hành của đạo Phật, có khả năng dắt dẫn chúng sinh đến cảnh giới Niết Bàn an lạc. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềDIỆU MÔN
DIỆU MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU MINH theo từ điển Phật học như sau:DIỆU MINH DIỆU MINH Sự sáng suốt kỳ diệu, giúp thoát vĩnh viễn khỏi vòng sống chết luân hồi. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các … [Đọc thêm...] vềDIỆU MINH
DIỆU LÝ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU LÝ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU LÝ theo từ điển Phật học như sau:DIỆU LÝ DIỆU LÝ Giáo lý đạo Phật nhiệm mầu, sâu sắc, người phàm khó thấu đạt. “Tham dục bỏ xa ngoài vạn dặm, Hy hy diệu lý ngày thong dong.” (Thiền sư Trí Nhàn đời Lý) “Đắc thành chánh giác hãn bằng tu, Chỉ vị lao lung trí … [Đọc thêm...] vềDIỆU LÝ
DIỆU HỶ THẾ GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU HỶ THẾ GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU HỶ THẾ GIỚI theo từ điển Phật học như sau:DIỆU HỶ THẾ GIỚI DIỆU HỶ THẾ GIỚI Cõi nước của cư sĩ Duy Ma Cật, nhân vật chính của Kinh Duy Ma Cật. Một trưởng lão có đức hạnh và sức học ngang hàng các vị Đại Bồ Tát như Văn Thù. Cõi nước diệu hỷ là cõi … [Đọc thêm...] vềDIỆU HỶ THẾ GIỚI
DIỆU HỶ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU HỶ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU HỶ theo từ điển Phật học như sau:DIỆU HỶ DIỆU HỶ Tên gọi cõi Tịnh Độ ở phương Đông, nơi Phật A Súc (S. Aksobhya) đang giáo hóa. Cũng gọi là cõi Diệu Lạc. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng … [Đọc thêm...] vềDIỆU HỶ
DIỆU HỮU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU HỮU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU HỮU theo từ điển Phật học như sau:DIỆU HỮU DIỆU HỮU Chân không diệu hữu là khái niệm của Phật giáo nói lên cảnh giới tuyệt đối, không thể lấy bất cứ một thuộc tính nào của hiện tượng giới để mô tả. Cảnh giới Niết Bàn là có thật (hữu) và kỳ diệu. … [Đọc thêm...] vềDIỆU HỮU