Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU GIÁC theo từ điển Phật học như sau:DIỆU GIÁC DIỆU GIÁC Sự giác ngộ kỳ diệu (của Phật, Bồ Tát) cả hai mặt tự giác và giác tha đều viên mãn tròn đầy. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có … [Đọc thêm...] vềDIỆU GIÁC
D
DIỆU DỤNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU DỤNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU DỤNG theo từ điển Phật học như sau:DIỆU DỤNG DIỆU DỤNG Tác dụng mầu nhiệm, người bình thường không lường hết được, không hiểu hết được. Tác dụng của Phật pháp đối với chúng sinh rất mầu nhiệm, chúng sinh không thể lường hết được. “Ngõ được Bát Nhã tâm … [Đọc thêm...] vềDIỆU DỤNG
DIỆU ĐỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU ĐỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU ĐỨC theo từ điển Phật học như sau:DIỆU ĐỨC DIỆU ĐỨC Một danh hiệu khác của Bồ Tát Văn Thù. DIỆU GIÁC ĐỊA Cấp bậc giác ngộ kỳ diệu tức là cấp bậc Phật. DIỆU GIÁC TÁNH Bẩm tánh giác ngộ vốn có sẵn trong mỗi chúng sinh. DIỆU GIÁO Giáo pháp kỳ diệu, chỉ cho … [Đọc thêm...] vềDIỆU ĐỨC
DIỆU ĐẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU ĐẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU ĐẾ theo từ điển Phật học như sau:DIỆU ĐẾ DIỆU ĐẾ Chân lý kỳ diệu. Cũng là tên một ngôi chùa cổ ở Huế (Việt Nam), dựng năm Thiệu Trị thứ 5 (1844). “Diệu Đế chuông ngân hồi sớm tối, Đông Ba chợ họp khách Đông Tây.” (Chợ Đông Ba, trên bờ sông Hương, phía tả … [Đọc thêm...] vềDIỆU ĐẾ
DIỆU CAO SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU CAO SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU CAO SƠN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU CAO SƠN DIỆU CAO SƠN Tức núi Tu Di (S. Sumeru). X. Tu Di. Theo địa lý học huyền thoại của Ấn Độ giáo thì núi Tu Di là ngọn núi cao nhất của một Tiểu thế giới (tương đương với một Thái dương hệ) và ngọn núi này, … [Đọc thêm...] vềDIỆU CAO SƠN
DIỆU ÂM NHẠC THIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU ÂM NHẠC THIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU ÂM NHẠC THIÊN theo từ điển Phật học như sau:DIỆU ÂM NHẠC THIÊN DIỆU ÂM NHẠC THIÊN Tên một cõi Trời. Cũng gọi là Biện tài thiên, cõi Trời biện tài. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềDIỆU ÂM NHẠC THIÊN
DIỆU ÂM CÔNG CHÚA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU ÂM CÔNG CHÚA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU ÂM CÔNG CHÚA theo từ điển Phật học như sau:DIỆU ÂM CÔNG CHÚA DIỆU ÂM CÔNG CHÚA Một trong hai người chị của Chúa Ba trong chuyện “Phật Bà Quan Âm diễn ca”, là một tập truyện thơ Phật giáo dân gian Việt Nam rất được ưa chuộng, kể chuyện một công chúa … [Đọc thêm...] vềDIỆU ÂM CÔNG CHÚA
DIỆU ÂM BỒ TÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU ÂM BỒ TÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU ÂM BỒ TÁT theo từ điển Phật học như sau:DIỆU ÂM BỒ TÁT DIỆU ÂM BỒ TÁT; S. Manjughosa BodisattvaPhẩm Bồ Tát Diệu Âm trong Kinh Pháp Hoa nói tới công đức của vị Bồ Tát này. Nhưng trong Mật giáo, lại ghi Diệu Âm Bồ Tát, tức Bồ Tát Văn Thù, không phải … [Đọc thêm...] vềDIỆU ÂM BỒ TÁT
DIỆU ÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU ÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU ÂM theo từ điển Phật học như sau:DIỆU ÂM DIỆU ÂMÂm thanh kỳ diệu. Thiền sư Kiều Trí Huyền đời Lý có bài kệ trả lời câu hỏi về chân tâm của sư Từ Đạo Hạnh. Bài kệ mở đầu bằng câu: “Ngọc lý bí thanh diễn diệu âm.” Dịch: Tiếng sâu huyền từ trong … [Đọc thêm...] vềDIỆU ÂM
DIỆU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DIỆU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DIỆU theo từ điển Phật học như sau:DIỆU DIỆU; S. Suksma; A. Wonderful, sublteKỳ lạ, cao vợi, khó dùng tư duy để nắm bắt được. Do đó mà sách Trung Quốc thường gọi là bất khả tư nghì. Bất khả tư nghì là không thể bàn bạc, tư duy, là siêu việt ngôn ngữ.Cảm ơn quý vị … [Đọc thêm...] vềDIỆU